hãy kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời và hành tinh lùn và phân tích các hành tinh
2 câu trả lời
► Sao Thủy: Đây là hành tinh gần mặt trời nhất và có các đặc trưng vật lí rõ ràng là bán kính hành tinh 2437,7 km, khối lượng lên tới 3,3022×1023 kg. Hình dạng hành tinh là hình cầu dẹt và quỹ đạo quay của nó sấp sỉ 116 ngày trái đất.
► Sao Kim: Sao Kim là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời và nó có chu kì quay là 224,7 ngày Trái Đất. Đây cũng là hành tinh sáng nhất trong bầu trời tối và chỉ xếp sau mặt trăng. Bán sao kim là 6051,8 km và khối lượng là 4,868 5×1024.
► Trái Đất: Có lẽ đây là kiến thức mà ai cũng biết rõ nhất trong tất cả các hành tinh khác rồi nên chúng tôi xin phép không nói nhiều nữa. Đây là hành tinh duy nhất trong hệ tồn tại sự sống cho tới thời điểm này.
► Sao Hỏa: Hành tinh này còn được gọi với cái tên là Hỏa Tinh hoặc là “Hành tinh Đỏ”. Cái tên này được đặt theo đặc điểm của hành tinh do sắt ôxít có mặt rất nhiều trên bề mặt hành tinh làm cho bề mặt nó hiện lên với màu đỏ đặc trưng. Nhìn từ vệ tinh thì hành tinh sao hỏa này trông khá giống mặt trăng của chúng ta.
► Sao Mộc: Đây được coi là hành tinh khỉ khổng lồ trong hệ mặt trời với khối lượng cực lớn và càng về sau các hành tinh khác cũng lớn không kém gì sao mộc này.
► Sao Thổ: Hành tinh này xếp thứ hai về kích thước lẫn khối lượng chỉ sau sao mộc. Bán kính hành tinh này lên tới 60268 km và khối lượng là 5,6846×1026.
► Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương: Đây là hai hành tinh băng lớn nhất trong hệ mặt trời. Do ở xa mặt trời nên lượng nhiệt hấp thu được ít hơn vậy mà nhiệt ở hai hành tinh này khá thấp. Hai hành tinh này cũng khác lớn so với phần còn lại của hệ mặt trời. Xếp cùng với hai hành tinh lớn sao mộc và sao thổ trở thành hệ hành tinh vòng ngoài của hệ mặt trời.
Tên của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, xét theo sự tăng dần khoảng cách từ Mặt Trời: gồm bốn hành tinh đá Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, và Sao Hỏa, bốn hành tinh khí khổng lồ Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, và Sao Hải Vương (Sao Diêm Vương đã từng được xếp vào nhóm này nhưng hiện tại bị loại ra do không đáp ứng ...