Hãy chỉ ra các phép điệp ngữ, mỗi phép điệp ngữ cho 1 ví dụ điển hình
2 câu trả lời
`#Tran`
Điệp ngữ có `3` dạng:
`-` Điệp ngữ nối tiếp: lặp lại từ liên tiếp
`->` Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
`-` Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng): lặo lại từ cuối câu này và đầu câu kia
`->` Cùng trông lại mà chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dau xanh ngắt một màu
`-` Điệp ngữ cách quãng: lặp lại từ ở đầu mỗi dòng.
`->` Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
-Điệp nối tiếp
Điệp nối tiếp là dạng điệp mà trong đó các từ ngữ, cụm từ được lặp lại đứng nối tiếp nhau trong câu. Tác dụng thường là nhằm tạo sự mới mẻ, tăng tiến, liền mạch.
VD;
“Anh đã tìm em rất lâu, rồi rất lâu
Thương em, thương em, anh thương em biết mấy”
-Điệp cach quãng
Điệp ngắt quãng là biện pháp dùng các từ ngữ lặp giãn cách nhau, có thể là cách nhau trong 1 câu văn hoặc cách nhau trong 2, 3 câu thơ của một khổ thơ.
Ví dụ về điệp ngắt quãng:
– “Ta làm 1 con chim hót
Ta làm 1 cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
1 nốt trầm xao xuyến”.
-Điệp vòng (điệp chuyển tiếp)
Điệp vòng có thể hiểu là các từ ngữ, cụm từ ở cuối câu văn hoặc câu thơ trước được lặp lại ở đầu câu thơ, câu văn tiếp theo sau tạo sự chuyển tiếp, gây một cảm xúc dạt dào cho người đọc, người nghe.
Ví dụ về phép điệp chuyển tiếp:
“Khói Tiêu Tương thì cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương lại cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại rồi cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh chỉ những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh kia ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp thì ai sầu hơn ai?
CO THAM KHAO MANG NHA,CHO XIN HAY NHAT,5 SAO VA CAM ON