Giúp mình với ạ Câu 21: Mỗi chu kì vòng xoắn của phân tử ADN có chiều dài: A. 34Ao B. 3,4Ao C. 20Ao D. 10Ao Câu 22: Nguyên phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào? A. Tế bào sinh dưỡng C. Tế bào sinh dục vào thời kì chín B. Tế bào mầm sinh dục D. Tế bào mầm và tế bào sinh dưỡng Câu hỏi 23: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là: A. A, U, G, X B. U, R, D, X C. A, D, R, T D. A, T, G, X Câu 24: Thành phần hoá học của NST bao gồm: A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử ADN C. Prôtêin và phân tử ADN D. Axit và bazơ. Câu 25: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được: A. 1 trứng và 3 thể cực B. 4 trứng C. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 thể cực Câu 26: Các quy luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành trên đối tượng nào là chủ yếu? A. Cây đậu Hà lan B. Chuột C. Ruồi giấm D. Ong Câu 27: Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì: A. Cả 2 mạch đều nhận đôi từ ADN mẹ B. Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường C. Có 1 mạch nhận đôi từ ADN mẹ D. Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường Câu 28: Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích. Kết quả sẽ là: a. Toàn quả vàng c. 1 quả đỏ: 1 quả vàng b. Toàn quả đỏ d. 3 quả đỏ: 1 quả vàng Câu 29: Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích ở ruồi giấm A. Thân xám, cánh dài x thân xám, cánh dài B. Thân xám, cánh ngắn x thân đen, cánh cụt C. Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh dài D. Thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt Câu 30: Ở người sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai? A. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XY B. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XX C. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + YY D. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + XY Câu 31: Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là: A. Biến đổi hình dạng B. Tự nhân đôi C. Trao đổi chất D. Co, duỗi trong phân bào Câu 32: Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây? A. 2 B. 4 C. 8 D. 16 Câu 33: Có một phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình tự nhân đôi là: A. 6 phân tử ADN B. 8 phân tử ADN C. 5 phân tử ADN D. 12 phân tử ADN Câu 34: Kết quả kì giữa của nguyên phân các NST với số lượng là A. n (kép) B. 2n(đơn). C. 2n (kép). D. n (đơn). Câu 35: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau: A. 4 B. 8 C. 16 D. 32 Câu 36: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp nhiễm sắc thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào? A. Kì giữa của nguyên phân B. Kì sau của nguyên phân. C. Kì giữa của giảm phân 1. D. Kì đầu của giảm phân 1. Câu 37: Đường kính của mỗi vòng xoắn ADN là A. 10 A0 B. 20 A0 C. 34 A0 D. 40 A0 Câu 38: Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo sinh lý của một cơ thể được gọi là? A. Kiểu hình C. Kiểu gen B. Tính trạng D. Kiểu hình và kiểu gen. Câu 39: Bằng phương pháp ……….., Menden đã phát minh ra các quy luật di truyền và đặt nền móng cho di truyền học?: A. Lai 1 cặp tính trạng. B. Nghiên cứu trên đậu Hà Lan. C. Lai 2 cặp tính trạng. D. Phân tích các thế hệ lai. Câu 40: Tên gọi của phân tử ADN là: A. Axit đêôxiribônuclêic B. Axit nuclêic C. Axit ribônuclêic D. Nuclêôtit
2 câu trả lời
Đáp án + Giải thích các bước giải:
Câu 21: Mỗi chu kì vòng xoắn của phân tử ADN có chiều dài:
A. 34Å
Câu 22: Nguyên phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào?
D. Tế bào mầm và tế bào sinh dưỡng
Câu hỏi 23: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:
D. A, T, G, X
Câu 24: Thành phần hoá học của NST bao gồm:
C. Prôtêin và phân tử ADN
Câu 25: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:
A. 1 trứng và 3 thể cực
Câu 26: Các quy luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành trên đối tượng nào là chủ yếu?
A. Cây đậu Hà lan
Câu 27: Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì:
C. Có 1 mạch nhận đôi từ ADN mẹ
Câu 28: Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích. Kết quả sẽ là:
B. Toàn quả đỏ
Câu 29: Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích ở ruồi giấm
D. Thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt
Câu 30: Ở người sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai?
A. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XY
Câu 31: Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:
B. Tự nhân đôi
Câu 32: Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?
C. 8
Câu 33: Có một phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình tự nhân đôi là:
B. 8 phân tử ADN
Câu 34: Kết quả kì giữa của nguyên phân các NST với số lượng là
C. 2n (kép).
Câu 35: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
C. 16
Câu 36: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp nhiễm sắc thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào?
D. Kì đầu của giảm phân 1.
Câu 37: Đường kính của mỗi vòng xoắn ADN là
B. 20 Å
Câu 38: Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo sinh lý của một cơ thể được gọi là?
B. Tính trạng
Câu 39: Bằng phương pháp ……….., Menden đã phát minh ra các quy luật di truyền và đặt nền móng cho di truyền học?:
D. Phân tích các thế hệ lai.
Câu 40: Tên gọi của phân tử ADN là:
A. Axit đêôxiribônuclêic
Đáp án:
Giải thích các bước giải:câu 21:B
câu 22:D
câu 23: D
câu 24:C
câu 25:
câu 26:A
câu 27:B
câu 28:B
câu 29:D
câu 30:A
câu 31:B
câu 32:C
câu 33:B
câu 34:C
câu 35:C
câu 36D
câu 37B
câu 38B
câu 39D
câu 40B