Giúp mik với :3 1. Nêu vị trí địa lí, đặc điểm địa hình, khí hậu, động vật và thực vật ở môi trường đới lạnh 2. Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc. Giải thích sự phân bố các hoang mạc? Đặc điểm thích nghi của động, thực vật với môi trường hoang mạc. 3. So sánh sự khác nhau giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa. 4. Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi. Nơi cư trú của các dân tộc trên thế giới. Liên hệ tình trạng hoang mạc ngày càng mở rộng trên thế giới. Tình trạng hoang mạc hóa ở Việt Nam.
2 câu trả lời
1-vị trí địa lí, đặc điểm địa hình và khí hậu môi trường đới lạnh : nằm trong khoảng từ hai cực 60'B đến điểm cực ở cả hai nửa cầu, khí hậu lạnh lẽo, mùa đông dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. Mưa ít, chủ yếu là tuyết rơi quanh năm
+Động vật ở môi trường đới lạnh: Chúng sống chủ yếu thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nha, một số loài thì chọn cách ngủ đông để bớt tiêu hao năng lượng và còn có loài chọn cách di cư
+Thực vật: Chỉ phát triển vào mùa hạ, trong những thung lũng kín gió. cối còi , thấp mọc xen kẽ rêu địa y.
2- đặc điểm khí hậu hoang mạc: quanh năm khắc nghiệt khoảng từ 38 độ C đến trên 50 độ C.
-sự phân bố các hoang mạc: hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến. Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang
-Đặc điểm thích nghi
+động vật: có khả năng chịu đói cao và đi xa tìm thức ăn và nước uống, còn ban ngày vùi trong cát để tránh nóng, ban đêm ra ngoài kiếm ăn
+thực vật: một số cây lá biến thành gai hoặc lá bọc sáp, bộ rễ to và dài để hút nước dưới sâu, phần lớn có thân lùn.
3 -So sánh
+ Hoang mạc đới nóng: mùa hạ nóng, biên độ nhiệt cao ( Khoảng trên 36 độ C ), mùa đông có nhiệt độ trên 10 độ C
+ Hoang mạc đới ôn hòa: mùa hạ không quá nóng nhưng biên độ nhiệt vẫn cao khoảng 20 độ C, mùa đông lạnh nhiệt độ xuống tới 24 độ C
4- đặc điểm của môi trường vùng núi :
+ Khí hậu, thực vật thay đổi theo độ cao:
- Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm: cứ lên 100m, giảm 0,6oC.
- Thực vật phân tầng theo độ cao.
+ Khí hậu, thực vật thay đổi theo hướng sườn núi:
- Sườn đồi nóng, có gió ẩm thì mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn sườn đồi khuất nắng, có gió lạnh.
+ Địa hình có độ dốc lớn:
- Khó khăn khi đi lại.
- Hay xảy ra sạt lở đất, lũ quét.
Liên hệ tình trạng hoang mạc ngày càng mở rộng trên thế giới. Tình trạng hoang mạc hóa ở Việt Nam.
còn câu này mình k bt lm
Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y...
Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y...
Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...