Em hãy nêu: - Vị trí, các kiểu môi trường ở đới nóng. - Vị trí, đặc điểm khí hậu và thảm thực vật đặc trưng ở môi trường xích đạo ẩm. - Cách tính biên độ nhiệt.

2 câu trả lời

-Vị trí của môi trường đới nóng nằm khoảng giữa hai chí tuyến, trải dài từ tây sang Đông thành một vành đai liên tục bao quanh Trái Đất.

+Các kiểu môi trường ở đới nóng là: môi trường xích đạo ẩm, môi trường Nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường hoang mạc.

-Vị trí của môi trường xích đạo ẩm: nằm trong khoảng 5 vĩ độ Bắc đến 5 vĩ độ Nam.

-Đặc điểm: Nhiệt độ cao quanh năm (trung bình trên 25 độ C)

Lượng mưa nhiều quanh năm.

Càng gần xích đạo mưa càng nhiều.

--> Khí hậu nóng ẩm quanh năm.

Thảm thực vật: Rừng cây phát triển rậm rạp, xanh tốt quanh năm, mọc thành nhiều tầng.

-Có nhiều loài cây và có nhiều loài chim thú sinh sống.

Biên độ nhiệt độ trung bình tháng là kết quả của HIỆU SỐ giữ nhiệt độ trung bình cao nhất và nhiệt độ trung bình thấp nhất trong một tháng.

Cách tính biên độ nhiệt:

Công thức: ATBT = tmaxTBT – tminTBT

Trong đó:

  • ATBT: Biên độ nhiệt độ trung bình tháng
  • Tmax TBT: Nhiệt độ trung bình cao nhất tháng
  • Tmax TBT: nhiệt độ trung bình thấp nhất tháng.

Xin hay nhất ạ!

  • Đới nóng nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến Bắc và Nam
  • Trong đới nóng có 4 kiểu môi trường:
  • Môi trường xích đạo ẩm
  • Môi trường nhiệt đới
  • Môi trường nhiệt đới gió mùa
  • Môi trường hoang mạc
  •  Môi trường xích đạo ẩm

    Môi trường Xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng 50B50B đến 50N50N

    a. Khí hậu

    • Nóng, ẩm, biên độ nhiệt trong năm lớn, biên độ giữa ngày và đêm lớn (Quanh năm nóng trên 250C250C, độ ẩm >80%, biên độ nhiệt khoảng 30C30C)
    • Mưa nhiều, mưa quanh năm. (Từ 1500-2500 mm/năm)

    b. Rừng rậm xanh quanh năm

    • MT xích đạo ẩm, nắng nóng và mưa nhiều quanh năm, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển
    • Rừng có nhiều tầng, rậm rạp, xanh quanh năm và có nhiều loài chim thú sinh sống.
    • Chúng ta cần bảo vệ rừng và động vật quý hiểm
    • Công thức: ATBT = tmaxTBT – tminTBT

      Trong đó:

      • ATBT: Biên độ nhiệt độ trung bình tháng
      • Tmax TBT: Nhiệt độ trung bình cao nhất tháng
      • Tmax TBT: nhiệt độ trung bình thấp nhất tháng.