Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi : Tự nhiên như thế : ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng…. Mê luyến mùa xuân. Tôi yêu sông xanh, núi tím… không phải là vì thế. Câu 1 : Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Câu 2 : Tìm điệp ngữ trong đoạn văn. Để thấy được nội dung gì? Câu 3 : Câu : “ Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng…vì thế” tác giả bộc lộ tình cảm trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao?

2 câu trả lời

`1`

`-` Phương thức biểu đạt chính : biểu cảm.

`2`

`-` Điệp ngữ : mùa xuân.

`-` Tác dụng : nhấn mạnh vẻ đẹp của mùa xuân và tình yêu của tác giả đối với mùa xuân.

`-` Nội dung: 

`-` Tình cảm chân thực, tự nhiên và tất yếu ấy được thể hiện qua nghệ thuật liệt kê, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu.

`-` Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đừng thương, ai bảo được… ai cấm được... Chữ thương được nhắc tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động. 

`3`

`-` Tác giả bộc lộ tình cảm gián tiếp:

`-` Khẳng định tình yêu mùa Xuân là quy luật tự nhiên của tình cảm con người tha thiết, nồng cháy, mãnh liệt. Đó là những nét đẹp trong cảnh sắc mùa Xuân Hà Nội.

`-` Hình ảnh đậm chất thơ, câu văn dài nhiều vế, nhịp điệu cuộn trào da diết, mạnh mẽ mà cũng vô cùng dịu dàng, đằm sâu

`#` `Tranhoang40860`

Câu `1` :

PTBĐ chính : biểu cảm.

Câu `2` :

Điệp ngữ : Mùa xuân.

Tác dụng : nhấn mạnh, nổi bật lên vẻ đẹp của mùa xuân.

Nội dung : miêu tả nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế của tác giả.

Câu `3` :

Câu "Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày như trăng ... vì thế", tác giả đã bộc lộ cảm xúc gián tiếp, vì :

`+)` Tình yêu mùa xuân luôn tồn tạo trong trái tim mỗi người, một quy luật.

`+)` Không khí được hiện lên trong khung cảnh gia đình : nhan trầm và tình cảm gia đình yêu thương gắn bó.

`+)` Khơi dậy sức sống cho muôn vật, muôn loài và con người. Có những nét đặc trưng riêng không nơi nào có được. Thể hiện trong tình yêu và nỗi nhớ thương mùa xuân đất Bắc của tác giả.

$\textit{Chúc học tốt}$

$\textit{#lpv}$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm