Đề: Phần tích câu tục ngữ sau đây: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây a) Hình thức diễn đạt: - Kết cấu có mấy vế, quan hệ giữa các vế? - Nhịp, vần? - Phép tu từ? b) Nghĩa + Nghĩa đen + Nghĩa bóng ( nếu có ) c) Giá trị kinh nghiệm ( bài học, lời khuyên )? d) Ứng dụng ( khi nào thì dùng câu tục ngữ)? e) Tìm những câu tục ngữ có nội gần gũi, tương tự.

2 câu trả lời

Phần tích câu tục ngữ sau đây : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

a) Hình thức diễn đạt: - Kết cấu có mấy vế, quan hệ giữa các vế? - Nhịp, vần? - Phép tu từ?

→ Trả lời :  Nhịp : 2 
+ Vần : 4 

b) Nghĩa + Nghĩa đen + Nghĩa bóng ( nếu có )

→ Trả lời : Nghĩa : Câu tục ngữ muốn nhắc chúng ta: Khi ăn, hưởng những trái ngon thì phải nhớ đến người đã làm ra, trồng ra cây đó. ... Còn “Nhớ” là thái độ, tình cảm của mỗi người.

+ Nghĩa đen :Câu tục ngữ được lí giải theo hai nét nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. Về nghĩa đen, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” muốn nhắc nhở con người rằng khi được thưởng thức hoa thơm quả ngọt, hãy nhớ đến người đã có công vun trồng, chăm sóc cây cối.

+ Nghĩa bóng của câu: nhắn nhủ chúng ta phải luôn biết ơn, nhớ đến công lao của những người đi trước, những người đã cho ta hưởng được thành quả như bây giờ.

c) Giá trị kinh nghiệm ( bài học, lời khuyên )?

→ Trả lời : Được hưởng thành quả phải biết ơn người tạo ra thành quả đó . Mọi thứ ta hưởng thụ là do sức khỏe người đó làm ra . Chính vì thế , cần trân trọng , biết ơn người đi trước . 

d) Ứng dụng ( khi nào thì dùng câu tục ngữ)?

→ Trả lời :  Khi biết ơn một người nào đó 

e) Tìm những câu tục ngữ có nội gần gũi, tương tự.

→ Trả lời : Sống tết, chết giỗ.

+ Một ngày nên nghĩa, chuyến đò nên quen.

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
+ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

+ Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi.

+Chanh chua chớ phụ, ngọt bòng chớ ham.

+ Ai về Phú Thọ cùng ta
Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười.

+Ở nuôi cha mẹ trọn niềm,
Bao giờ trăng khuyết lưỡi liềm hẵn hay

+ Con nay tóc bạc da mồi

$#ngocchuabo$

Chúc bạn học tốt <3

Đề: Phần tích câu tục ngữ sau đây: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ?

Trả lời :

+ Bởi lẽ không phải tất cả những thành quả mà chúng ta đã hưởng tự nhiên mà có. Nó là những thành quả của mồ hôi, công sức, trí tuệ, có khi xương máu của lớp lớp người đi trước.

+ Chúng ta hưởng sự hòa bình, tự do là nhờ công lao, công sức, xương máu của các vị anh hùng, các chiến sĩ. Chúng ta được lớn lên, đầy đủ, học hành là nhờ công lao trời bể của cha mẹ, thầy cô.

a) Hình thức diễn đạt: - Kết cấu có mấy vế, quan hệ giữa các vế? - Nhịp, vần? - Phép tu từ?

Trả lời :

+ Nhịp : 2 ,Vần : 4 .

b) Nghĩa + Nghĩa đen + Nghĩa bóng ( nếu có )

Trả lời :

* Nghĩa đen của câu:

+ Mượn hình ảnh quen thuộc là “quả” là thành quả, vật chất, tinh thần. Quả là thứ trái ngon nhất của cây, là thành quả cuối cùng sau một thời gian lao động mà người trồng cây có được.

*Nghĩa bóng của câu:

+ Nhắn nhủ chúng ta phải luôn biết ơn, nhớ đến công lao của những người đi trước, những người đã cho ta hưởng được thành quả như bây giờ.

c) Giá trị kinh nghiệm ( bài học, lời khuyên )?

Trả lời :

Được hưởng thành quả phải biết ơn người tạo ra thành quả đó . Mọi thứ ta hưởng thụ là do sức khỏe người đó làm ra . Chính vì thế , cần trân trọng , biết ơn người đi trước . 

d) Ứng dụng ( khi nào thì dùng câu tục ngữ)?

Trả lời :

+ Khi mình ăn một quả nào đó mình phải biết ơn những người đã bỏ những giọt mồ hôi, công sức để trồng ra một cây để tạo ta quả ra trái cho mình ăn.

e) Tìm những câu tục ngữ có nội gần gũi, tương tự.

Trả lời :

+ Uống nước nhớ nguồn.

+ Dù ai đi ngược về xuôi.

+Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.

+ Ăn quả phải vun cây.
+ Ăn ở như bát nước đầy.
+ Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy.

Chúc bạn học tốt.❤❤❤❤❤❤

Câu hỏi trong lớp Xem thêm