ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Công nghệ 7 ) I. Trắc nghiệm:(3đ) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau. Câu 1. Hạt giống có chất lượng rất cao nhưng số lượng ít gọi là A. Hạt giống thuần chủng B. Hạt giống siêu chủng C. Hạt giống siêu nguyên chủng D. Hạt giống lai Câu 2. Muốn phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả cao cần áp dụng A. Phối hợp kiểm dịch thực vật và canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D.Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ Câu 3. Yếu tố nào sau đây quyết định chủ yếu tới việc xác định thời vụ A. Loại cây trồng B. Khí hậu C. Sâu bệnh hại D. Nguồn nước Câu 4. Đâu là phương pháp chọn phối cùng giống A. Gà Rốt + gà Ri B. Gà Lơ go + Gà Lơ go C. Lợn Móng cái + Lợn Ba xuyên D. Lợn Landorat + Lợn Ba Xuyên Câu 5. Giống vật nuôi nào được phân loại theo hình thái ngoại hình A. Lợn Móng Cái B. Bò lang trắng đen C. Bò vàng Nghệ An D. Bò u Câu 6. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta là A. Đa dạng loại vật nuôi B. Đa dạng quy mô chăn nuôi C. Chăm sóc vật nuôi D. Cả A, B,C II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1. Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì? Nêu các điều kiện bảo quản nông sản? Câu 2. Nêu tác dụng của việc chăm sóc cây trồng? Giải thích câu tục ngữ “ Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” Câu 3. Thế nào là nhân giống thuần chủng ? Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao ? Lấy ví dụ về nhân giống thuần chủng Câu 4. Giống vật nuôi là gì ? Điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi ----Hết-----

2 câu trả lời

1c

2d

3b

4b

5b

6d

2 tự luận

1.Mục đích của bảo quản nông sản: Hạn chế hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.

* Một số cách bảo quản nông sản:

+ Bảo quản thông thoáng: Nông sản được để trong kho những vẫn tiếp xúc với không khí bên ngoài.

+ Bảo quản kín: Bảo quản trong kho, phương tiện kín không cho không khí xâm nhập.

+ Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào kho lạnh giảm sự hoạt động của vi sinh vật

2

Tác dụng của các công việc:

– Tỉa dặm cây: điều chỉnh mật độ khoảng cách của cây trồng hợp lý

– Làm cỏ: diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh

– Vun xới: làm đất tơi xốp, hạn chế bốc mặn, bốc phèn và chống đổ

– Tưới nước: cung cấp đủ nước và kịp thời để cây phát triển, sinh trưởng tốt

– Tiêu nước: để cây khỏi bị chết, ngập úng khi thừa nước

– Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

3  Phải có mục đích rõ ràng

    Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết

     Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

4.

Để là giống vật nuôi, phải có những điều kiện sau:

- Có nguồn gốc, lịch sử hình thành rõ ràng

- Có đặc điểm riêng biệt của giống, các đặc điểm này khác biệt với các giống khác.

- Di truyền một cách tương đối ổn định cho đời sau.

- Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.

- Được hội đồng giống quốc gia công nhận là một giống

- Thuần chủng, không pha tạp


xin 5 sao và câu trả lời hay nhất ạ




phần 1

1/C

2/B

3/D

4/B

5/A

6/D

phần  

1.Mục đích của bảo quản nông sản: Hạn chế hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.

* Một số cách bảo quản nông sản:

+ Bảo quản thông thoáng: Nông sản được để trong kho những vẫn tiếp xúc với không khí bên ngoài.

+ Bảo quản kín: Bảo quản trong kho, phương tiện kín không cho không khí xâm nhập.

+ Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào kho lạnh giảm sự hoạt động của vi sinh vật

2

Tác dụng của các công việc:

– Tỉa dặm cây: điều chỉnh mật độ khoảng cách của cây trồng hợp lý

– Làm cỏ: diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh

– Vun xới: làm đất tơi xốp, hạn chế bốc mặn, bốc phèn và chống đổ

– Tưới nước: cung cấp đủ nước và kịp thời để cây phát triển, sinh trưởng tốt

– Tiêu nước: để cây khỏi bị chết, ngập úng khi thừa nước

– Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

3  Phải có mục đích rõ ràng

    Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết

     Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

4.

Để là giống vật nuôi, phải có những điều kiện sau:

- Có nguồn gốc, lịch sử hình thành rõ ràng

- Có đặc điểm riêng biệt của giống, các đặc điểm này khác biệt với các giống khác.

- Di truyền một cách tương đối ổn định cho đời sau.

- Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.

- Được hội đồng giống quốc gia công nhận là một giống

- Thuần chủng, không pha tạp