2 câu trả lời
-Mở rộng thị trường, thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức.
- : Tiếp thu các tinh hoa văn hoá của nhân loại.
Tiếp nhận đầu tư, công nghệ, hiện đại hoá cơ sở vật chất kĩ thuật.
- .
- Đi tắt, đón đầu từ đó có thể đuổi kịp và vựt các nước phát triển.
Chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại
- Cơ hội: Thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh hơn, hoà nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới.
Sự đa dạng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế
- Cơ hội: Tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước.
Việt Nam là nước đang phát triển. Bởi sự phát triển là vì con người nên thước đo khá tin cậy (không phải hoàn toàn) là Chỉ số phát triển con người (HDI). Theo chỉ tiêu này, Việt Nam đứng vị trí 109 trên thế giới (trong tổng số 177), chỉ số HDI 0,709 (báo cáo của UN năm 2006). Trong khi đó, nước có chỉ số cao là phải từ 0,800 trở lên. Nếu xét về thu nhập đầu người thì hàng năm mỗi người dân VN có hơn $500; sức mua tương đương là $3.100 (thứ 157/229, xem tại đây).
Bên cạnh đó, một dấu hiệu để nhận biết nước phát triển là quốc gia đó đã trải qua quá trình công nghiệp hóa. Trừ một số ngoại lệ là các quốc gia rất nhỏ mà kinh tế dựa vào dịch vụ thì công nghiệp hóa là điều kiện cần để được xem xét là nước phát triển. Bạn có thể xem thêm bài NIC, thế giới thứ nhất để hiểu vững hơn. Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hóa, đây là cách nói của Chính phủ Việt Nam