Đánh giá của em về lãnh địa phong kiến Giúp em với ạ
2 câu trả lời
* Lãnh địa phong kiến: là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.
* Đời sống kinh tế trong lãnh địa:
-Lãnh địa là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc, không có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài.
-Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.
* Đời sống chính trị trong lãnh địa:
-Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập.
-Các lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng, có chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong đo lường riêng. - Một số lãnh chúa lớn còn buộc nhà vua ban cho mình quyền “miễn trừ” không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa. Như vậy, nhà vua thực chất cũng là một lãnh chúa lớn.
-Trong các lãnh địa, lãnh chúa sống cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa. Họ sống sung sướng trên sự bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
Khái niệm: Lãnh địa phong kiến: là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.
Nhận xét: tại đây người dân rất khổ vì phải đóng thuế mới được buôn bán, xây dựng nhà ở mà làm ra không nhiều tiền, còn quý tộc nhàn hạ chỉ đợi người dân đóng thuế
- giai cấp nô tì, nô lệ làm việc cực nhọc.