Đặc điểm nào sau đây có ở Hải quỳ? Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ thể hình lá, dẹp. Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng xếp đối xứng. 9.Sinh sản kiểu nảy chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào? San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. 10.Điền từ thích hợp hoàn thành nội dung sau: Thủy tức bắt mồi nhờ …(I)… , quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở …(II)… nhờ dịch từ tế bào mô cơ – tiêu hóa. (I): tế bào gai; (II): ruột non. (I): tế bào gai; (II): túi tiêu hóa. (I): tua miệng; (II): khoang tiêu hóa. (I): tua miệng; (II): ruột già.
2 câu trả lời
Đặc điểm nào sau đây có ở Hải quỳ?
Cơ thể dài, gồm nhiều đốt.
Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức.
Cơ thể hình lá, dẹp.
Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng xếp đối xứng.
=> Hải quỳ là Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa.
9.Sinh sản kiểu nảy chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào?
San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành.
San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
=>Sinh sản kiểu nảy chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm là: San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
10.Điền từ thích hợp hoàn thành nội dung sau:
Thủy tức bắt mồi nhờ …(I)… , quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở …(II)… nhờ dịch từ tế bào mô cơ – tiêu hóa.
(I): tế bào gai; (II): ruột non.
(I): tế bào gai; (II): túi tiêu hóa.
(I): tua miệng; (II): khoang tiêu hóa.
(I): tua miệng; (II): ruột già
- Quá trình tiêu hóa thức ăn được thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa.
-Khi bắt mồi, thủy tức tung tua miệng ra khắp xung quanh. Khi chạm phai mồi, các tua miệng nhanh chóng bắt con mồi lại, tiếp theo các thế bào gai phóng chất độc vào trong cơ thể của con mồi để làm tê liệt con mồi.
Đặc điểm nào sau đây có ở Hải quỳ?
Cơ thể dài, gồm nhiều đốt.
Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức.
Cơ thể hình lá, dẹp.
Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng xếp đối xứng.
=> Hải quỳ là Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa.
9.Sinh sản kiểu nảy chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào?
San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành.
San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
=>Sinh sản kiểu nảy chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm là: San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
10.Điền từ thích hợp hoàn thành nội dung sau:
Thủy tức bắt mồi nhờ …(I)… , quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở …(II)… nhờ dịch từ tế bào mô cơ – tiêu hóa.
(I): tế bào gai; (II): ruột non.
(I): tế bào gai; (II): túi tiêu hóa.
(I): tua miệng; (II): khoang tiêu hóa.
(I): tua miệng; (II): ruột già
- Quá trình tiêu hóa thức ăn được thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa.
-Khi bắt mồi, thủy tức tung tua miệng ra khắp xung quanh. Khi chạm phai mồi, các tua miệng nhanh chóng bắt con mồi lại, tiếp theo các thế bào gai phóng chất độc vào trong cơ thể của con mồi để làm tê liệt con mồi.
thank iamgwz for help me!!!!