“Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam(1). Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết(2). Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi(3). Hồng cốm tốt đôi...(4) Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền.” Câu 1: Tìm những từ ngữ, chi tiết nói về giá trị của cốm? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ và nêu tác dụng? Câu 2: Tại sao tác giả cho rằng cốm là thức quà riêng biệt của đất nước? Câu 3: Chỉ ra hai từ Hán Việt có trong đoạn văn? Em hiểu “ Hồng cốm tốt đôi”nghĩa là thế nào?

2 câu trả lời

`#Tran`

Câu `1` những từ ngữ, chi tiết nói về giá trị của cốm: 

`-` Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam

`-` Cốm dùng làm quà sêu tết

`-` Không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già

`=>` Nhận xét: tác giả dùng nhiều tính từ, từ láy, từ ghép

`=>` Tác dụng: giúp cho việc miêu tả cốm thêm đẹp đẽ và sinh động

Câu `2` Tại vì cốm là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, cốm mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ.

Câu `3`.  Từ Hán Việt có trong đoạn văn: mộc mạc, sêu tết, tơ hồng, hạnh phúc,...

`=>` Nhận xét: dùng nhiều từ Hán Việt gợi tả được nét đẹp của Cốm

`=>` Tác dụng: giúp cho việc miêu tả cốm thêm đẹp đẽ và sinh động

Câu 1:

Cốm là một thứ quà bình thường và phổ biến trong dân dã. Nhưng đã mấy ai như Thạch Lam, lại có con mắt tinh tường và sự cảm nhận sâu sắc đến thế.

Mạch cảm xúc của bài văn bắt đầu từ hương thơm của lá sen, trong làn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên mặt hồ. Hương thơm ấy gợi nhắc đến hương vị của cốm, thứ quà đặc biệt của lúa non. Một cảm giác thật tinh tế. Cảm giác ấy càng tinh tế hơn khi nhà văn mở rộng lòng mình để đón nhận tất cả hương vị nồng nàn và thanh khiết của cánh đồng lúa, của lúa non:

Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên mặt hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, nhủ báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc đầu tiên làm trĩu thân lúa non tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của lúa non không. Trong cái vỏ xanh kín, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời.

Câu 2: 

Vì cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm