Chứng minh sự đồng hóa cacbon trong quang hợp của cây xanh là một quá trình sinh lí thể hiện sự thích nghi của chúng đối với môi trường sống ?

2 câu trả lời

Nhìn vào đây, em có thể thấy sự khác nhau trong quá trình đồng hóa Cacbon ở 3 nhóm thực vật.

Sự khác nhau này là do môi trường sống của chúng.

Ở thực vật CAM, do chúng phải sống trong môi trường hạn, thiếu nước trầm trọng, mặt khác nhiệt độ lại quá cao. Ban ngày chúng không thể mở khí khổng tránh làm thoát hơi nước. Nhưng ban đêm thì lại không có ánh sáng. Do đó để thích nghi, pha sáng của chúng diễn ra vào ban ngày còn pha tối diễn ra vào ban đêm, khí khổng mở lấy CO2 dự trữ tạo nên một chất cố định tạm thời để cung cấp nguyên liệu cho pha sáng vào ban ngày.

Mặt khác, thực vật C3 sống trong môi trường có độ ẩm cao, nhiệt độ vừa phải, quá trình quang hợp cả hai pha đều diễn ra vào ban ngày

Nêu tên các quá trình đồng hóa cacbon ở thực vật trong quá trình quang hợp ở cây xanh:

Chu trình Canvin (Ọ0

Chu trình Hatch – Slack (C4)

I Chu trình CAM

Chứng tỏ sự đồng hóa cacbon trong quang hợp của cây xanh là một quá trình sinh lí thể hiện sự thích nghi của chúng với môi trường:

Quá trình đồng hóa cacbon ở thực vật xảy ra trong pha tối của quang hợp.

Là quá trình bao gồm các phản ứng hóa học không có sự tham gia trực tiếp của ánh sáng nhưng sử dụng các sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH* để khử C02 tạo thành các hợp chất hữu cơ.

Quá trình này thể hiện ở nhiều hình thức khác nhau phù hợp môi trường sống của thực vật.

I Đôi với thực vật C3:

i Sự đồng hóa cacbon xảy ra ở phần cơ chất của lục lạp.

+ Theo chu trình Canvin gồm 4 giai đoạn:

Giai đoạn cacboxil hóa: Chất nhận CO2 là ribulô 1,5 điphôtphat.

Giai đoạn khử: ATP, NADPH2 hình thành trong pha sáng tham gia khử để tạo hợp chất 6 cachón.

Phòng thích G3P (Glixêralđêhit 3 phôtphat)

Tái sinh chất nhận: Sử dụng hợp chấl 6 cacbon để tái sinh chíl nhận là ribulozo 1,5 điphôtphat.

Đối với thực vật c4:

+ Phổ biến ở vùng nhiệt đới có ánh sáng gắt.

+ Quá trình đồng hóa cacbon xảy ra ở tế bào thịt lá và tc’ bào nhu mô bao quanh bó mạch.

Tại tế bào thịt lá: axil phôtpho enol piruvic (APEP) tiếp nhận C02, kết quả tạo ra axil ôxalôaxêtic;

Sau đó là phản ứng decacboxil hóa để giải phóng CO2và axit piruvic thực hiện việc tái sinh chất nhận APEP.

C02 được chuyển vào tới tế bào nhu mô bao quanh bó mạch và được biến đổi theo chu trình Canvin.

I Đối với thực vật mọng nước:

+ Tương tự thực vật c4: Chất nhận APEP tiếp nhận C02 tạo axil ôxalôaxciic

song ôxaỉôaxêlic được lích lũy ở dịch bào.

+ Khi có ánh sáng, axil trên được chuyển vào lục lạp ở lc hào nhu mô để bị

decacboxil hóa, C02 giải phóng đi vào chu trình Canvin.

Do sống ở vùng nhiệt đới, có nắng gắt, thực vật C4 cố định C02 ở tô bào thịt lá làm kho dự trữ. C02 được chuyển vào lục lạp ở tế bào quanh bó mạch và đi vào chu trình Canvin nhằm khắc phục hiện tượng hô hấp sáng làm tiêu hao năng lượng vô ích.

Thực vật c3 thường phân bố ở những vùng ổn đới nên không có đặc trưng này.

I Đối với thực vật mọng nước do sống ở nơi khô hạn, sự phân chia thời gian cố định C02: ban đêm hấp thu C02, ban ngày khử C02 thành chất hữu cơ, thể hiện đặc điểm thích nghi về mặt sinh thái, nhờ đó đảm bảo đủ lượng CO2 ngay cả khi thiếu nước hay lỗ khí đóng vào ban ngày.

Phần trên gồm cả nêu các hình thức đồng hóa cacbon nữa nha bạn

Câu hỏi trong lớp Xem thêm