chứng minh câu tục ngữ gần mực thì đen, gần đèn thì sáng ( bài văn ko chép mạng ạ )

2 câu trả lời

Gần mực thì đen” tức là nếu khi tiếp xúc, sử dụng mực mà không khéo, ta có thể bị vấy bẩn bởi mực, dễ bị lem nhem, xấu xí. “Gần đèn thì rạng” tức là nếu gần nơi có ánh sáng thì ta sẽ được soi tỏ bởi lớp ánh sáng ấy, dễ tỏa ra hào quang rực rỡ hơn người khác.

<tHEO MIK THÌ MIK NGHĨ NHƯ VẬY>

     "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" là câu tục ngữ nên bài hc về quan hệ ứng xử giữa ng vs ng. Vậy, ta cần hiểu câu tục ngữ này thế nào để có cách xử sử tốt trong xã hội hiện nay?

      Mực ở đây là mực vt ( trong bút mực) thường có màu đen. Trong quan niệm dân gian, màu đen là màu xấu. Do đó, mực nghĩa là xấu trong vế " Gần mực thì đen". Nghĩ bóng vế câu này: ở gần cái xấu thì xấu lây. Đèn nghĩa đen là cái đèn, ngọn đèn; rạng là rạng rỡ, phát sáng. Trong quan niệm của dân gian, cái j rạng rỡ, sáng sủa là tốt.Do đó rạng nghĩa là tốt trong vế " Gần đèn thì rạng". Nghĩa bóng vế câu này: ở gần cái tốt thì tốt lây. Bài hc rút ra là: Chọn ng tốt, vc tốt mà chs, tránh xa ng xấu, vc xấu. Đó là lời khuyên về sự khôn ngoan trong quan hệ xã hội, rất cần thiết cho mỗi ng trong vc tự bảo vệ và phát triển mình