Chứng minh bài thơ cảnh khuya ko chép mạng (dành cho hs giỏi)

2 câu trả lời

tình yêu dành cho thiên nhiên; hình ảnh nhân vật trữ tình trong thiên nhiên mà chỉ có thơ HỒ CHÍ MINH mới có thể bộc lộ hết được. sự hòa hợp giữ thiên nhiên với con là trong những nét đặc trưng tiêu biểu trong thơ của ông. Và bài thơ "Cảnh khuya" là một tác nổi tiếng của HỒ CHÍ MINH. khi nó đã làm bật lên được vẻ đẹp của con người trên nền thiên nhiên rộng lớn xinh đẹp của rừng Việt Bắc.

" tiếng suối trong như tiếng hát xa 

trăng lồng cổ thụ bống lồng hoa cảnh "

tiếng suối chảy rốc rách trong rừng vọng lại làm bác nghe như tiếng hát xa của ai vọng về. hình ảnh bóng trăng lồng vào như bống cây cổ thụ và nhưng khốm hoa như cho chúng ta thấy được tâm hồn nghệ sĩ mang đậm vẻ đẹp của những nhà thơ Việt Nam thực thụ khi có thế cảm nhận được những hình ảnh xinh đẹp như vậy. Bác phải có một tình yêu to lớn dành cho thiên nhiên nơi rừng Việt Bắc như thế nào để cảm nhận được những vẻ đẹp tinh hoa ẩn sâu đến vậy.

" Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ 

chưa ngủ vì lo nổi nước nhà"

Hai câu thơ cuối gíup ta thấy rõ hơn con người của Bác. Một con người yêu thiên nhiên tha thiết nhưng cũng chính vì yêu thiên nhiên mà quên lo cho sự nghiệp của đất nước. Đây chính là nỗi lòng, là tâm tình của thi nhân, của vị lãnh tụ. Đồng thời ta cũng có thể thấy Bác Hồ của chúng ta dẫu bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn dành thời gian để chiêm ngưỡng thiên nhiên. Có lẽ thiên nhiên chính là người bạn giúp Bác khuây khoả, bớt đi sự vất vả mà hàng giờ hàng phút Bác phải chăng chở suy tư cho việc cách mạng; giải phóng tự do - độc lập cho đất nước. Từ đây ta nhận thấy Bác là một người luôn biết hài hoà giữa công việc với tình yêu thiên nhiên. Và càng yêu thiên nhiên thì trách nhiệm đối với công việc càng cao bởi ta có thể nhận thấy đằng sau hình ảnh người phống khoáng; hòa đồng đó là một nỗi khao khát về một đất nứơc thanh bình, để ngày ngày con dân của mk  đc sống tự do, hạnh phúc. Dương như trong Bác luôn xoáy sâu câu hỏi: Biết đến bao giờ đất nứơc mới đc tự do để con người thoả sức ngắm trăng?Đọc đến đây ta càng hiểu rõ hơn con người của Bác đó là một người luôn canh cánh trong lòng nỗi lo vì dân vì nước. Vì đất nước Bác có thể hi sinh tất cả. Đối với trẻ thơ Bác HỒ cũng luôn dành tình yêu thương nhất:
"Trung Thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đông.''
Sự hi sinh của Bác đã đc đền đáp, đất nước chúng ta đã đc thanh bình, tự do, hạnh phúc. Chúng ta có thể thả sức ngắm trăng và dưới ánh trăng lung linh huyền ảo ấy ta vẫn như thấy đâu đây hình ảnh Bác ung dung, thanh thản, mỉm cười dưới ánh trăng: "chưa ngủ vì lo nổi nước nhà"

xin hay nhất

Chứng minh bài thơ Cảnh Khuya, Khi con tu hú, Quê Hương biểu hiện tình cảm của nhà thơ đối với quê hương đất nước

Thiên nhiên, phong cảnh luôn là đề tài mà được các nhà thơ yêu thích và nhất là khi nói về tình yêu quê hương đất nước. Tình cảm rộng lớn ấy kết hợp với thiên nhiên hùng vĩ dường như là một chủ đề không bao giờ phai nhạt trong nền văn học nước ta. Trong đó phải nhắc tới ba bài thơ được yêu thích nhất đó là Cảnh khuya của Hồ Chí Minh,Khi con tu hú của Tố Hữu và cuối cùng là Quê hương của Tế Hanh.

 Chứng minh bài thơ Cảnh Khuya, Khi con tu hú, Quê Hương biểu hiện tình cảm của nhà thơ đối với quê hương đất nước

Chỉ có thiên nhiên mới có thể làm tâm hồn ta thư thái, thanh thản, tinh thần sảng khoái. Hòa mình vào thiên nhiên cảm thấy tâm hồn ta nhẹ nhõm, bay bổng thả mình theo những làn gió thổi… tất cả đều có đặc điểm chung là toát lên tình yêu quê hương đất nước tha thiết, đằm thắm. Mỗi bài thơ là một dòng cảm xúc riêng của tác giả, là một bức tranh nhiên nhiên tươi sáng đẹp đẽ dưới con mắt của người thi sĩ đều ẩn chứa tình cảm sâu đậm với quê hương.

“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa