Cho tam giác ABC vuông tại A. đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA a) Tính số đo góc ABD b) Chứng minh : ΔABC=ΔBAD c) So sánh độ dài AM và BC

1 câu trả lời

Giải thích các bước giải:

a.Xét $\Delta MAC,\Delta MBD$ có:

$MA=MD$

$\widehat{AMC}=\widehat{BMD}$(đối đỉnh)

$MC=MB$

$\to\Delta MAC=\Delta MDB(c.g.c)$

$\to \widehat{MBD}=\widehat{MCA}\to AC//BD$

Mà $AC\perp AB$

$\to DB\perp AB$

$\to \widehat{ABD}=90^o$

b.Từ câu a $\to BD=AC$(Hai cạnh tương ứng)

Xét $\Delta ABC,\Delta DBA$ có:
Chung $AB$

$\widehat{CAB}=\widehat{ABD}(=90^o)$

$AC=BD$

$\to\Delta ABC=\Delta BAD(c.g.c)$

c.Từ câu b $\to BC=AD$ (Hai cạnh tương ứng)

Mà $MA=MD\to AD=AM+MD=2AM$

$\to BC=2AM$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 15: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ? A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành. C. Học đi đôi với hành. D. Rất nhiều người học đi đôi với hành. Câu 16: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào ? A. Trạng ngữ.        B. Chủ ngữ. C. Vị ngữ.        D. Bổ ngữ. Câu 17: Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau: A. Chủ ngữ.        B. Vị ngữ Câu 18: Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Trong ….. ta thường gặp nhiều câu rút gọn. A. Văn xuôi B. Truyện cổ dân gian C. Truyện ngắn D. Văn vần (thơ, ca dao) Câu 19: Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi ? a) Người ta là hoa đất. b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. d) Tấc đất tấc vàng. Trong các câu tục ngữ trên, câu nào là câu rút gọn? A. Câu a,b B. Câu b,c C. Câu c,d D. Câu a,d Câu 20: Những thành phần nào của câu được rút gọn? A. Trạng ngữ B. Vị ngữ C. Chủ ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ Câu 21: Rút gọn câu như vậy để làm gì? A. Làm cho câu ngắn gọn, cô đúc B. Các câu này mang ý nghĩa đúc rút kinh nghiệm chung C. Tránh lặp lại D. Cả A và B đều đúng Câu 22: Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào ? A. Luận điểm        B. Luận cứ C. Lập luận        D. Cả ba yếu tố trên. Câu 23: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ? A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm. B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm. C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết. D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý. Câu 24: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ? A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết . B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý. D. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm Câu 25: Lập luận trong bài văn nghị luận là gì? A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết . B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. C. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm . D. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Câu 26: Luận điểm chính trong bài “Chống nạn thất học” (sgk Ngữ văn 7 tập 2 trang 7) là gì? A. Chống nạn thất học B. Mỗi người đều có quyền được đi học. C. Học tập giúp con người không bị tụt hậu. D. Cả A,B,C đều sai Câu 27: Luận cứ trong bài “Chống nạn thất học” (sgk Ngữ văn 7 tập 2 trang 7) là gì? A. Chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ, nước Việt Nam không tiến bộ được. B. Nay chúng ta đã dành được độc lập, cần phải nhanh chóng nâng cao dân trí để xây dựng đất nước. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 28: Trình từ lập luận nào đúng trong bài “Chống nạn thất học”? A. Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học. – chống thất học bằng cách nào. – chống thất học để làm gì B. Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học - chống thất học để làm gì - chống thất học bằng cách nào. C. Chống thất học bằng cách nào - Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học. - chống thất học để làm gì D. Chống thất học để làm gì - chống thất học bằng cách nào - Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học

1 lượt xem
2 đáp án
27 giây trước
1 lượt xem
2 đáp án
54 giây trước

Câu 1: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì ? A. Là các quy luật của tự nhiên B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người. C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có. D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người. Câu 2: Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào ? A. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng. B. Chỉ hiểu theo nghĩa đen. C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 3: Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người và xã hội là gì ? A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ C. Từ và câu có nhiều nghĩa. D. Cả 3 ý trên. Câu 4: Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ? A. Hoàn toàn trái ngược nhau B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau C. Hoàn toàn giống nhau D. Gần nghĩa với nhau Câu 5: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “ Đói cho sạch, rách cho thơm” ? A. Đói ăn vụng, túng làm càn. B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. C. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ D. Giấy rách phải giữ lấy lề. Câu 6: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “ Uống nước nhớ nguồn”? A. ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Uống nước nhớ kẻ đào giếng C. ăn cháo đá bát D. ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng Câu 7: Nội dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ “ Học thầy không tày học bạn” ? A. Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn B. Khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tượng học hỏi C. Không coi học bạn quan trọng hơn học thầy D. Không coi trọng việc học thầy hơn học bạn. Câu 8: Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” dùng cách diễn đạt nào ? A. Bằng biện pháp so sánh B. Bằng biện pháp ẩn dụ C. Bằng biện pháp chơi chữ D. Bằng biện pháp nhân hoá. Câu 9: Ý nghĩa nào đúng nhất có trong câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” ? A. Ý nghĩa khuyên nhủ B. Ý nghĩa phê phán C. Ý nghĩa thách đố D. Ý nghĩa ca ngợi Câu 10: Trường hợp nào cần bị phê phán trong việc sử dụng câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của” ? A. Phê phán những trường hợp coi trọng của cải hơn con người B. An ủi, động viên những trường hợp mà nhân dân ta cho là “của đi thay người” C. Nói về tư tưởng đạo lí, triết lí sống của nhân dân ta: đặt con người lên trên mọi thứ của cải D. Khuyến khích việc sinh đẻ nhiều con. Câu 11: Câu tục ngữ “ Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụ lại nên hòn núi cao” khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. Đúng hay sai ? A. Đúng     B. Sai Câu 12: Mục đích của việc rút gọn câu là: A. Làm cho câu ngắn gọn hơn, thong tin được nhanh. B. Tránh lặp những câu đã xuất hiện ở câu trước. C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. D. Cả 3 ý trên Câu 13: Khi rút gọn cần chú ý điều gì? A. không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. B. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. C. Cả A và B đều đúng. D. Rút gọn câu càng ngắn càng tốt. Câu 14: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?” A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất. C. Mình đọc sách là nhiều nhất. D. Đọc sách.

1 lượt xem
2 đáp án
1 phút trước