chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ từ vựng trong câu thơ sau : Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
2 câu trả lời
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
$\Rightarrow$ Biện pháp tu từ được dùng là: So sánh và điệp ngữ
$\rightarrow$ So sánh : Tiếng suối với tiếng hát xa.
$\rightarrow$ Điệp từ "lồng" nhắc lại 2 lần.
Tác dụng:
$\rightarrow$ Biện pháp tu từ so sánh giúp cho tiếng suối (thiên nhiên) trở nên gần gũi,thân mật như con người,giống như con người,trẻ trung , trong trẻo tràn đầy sức sống.
$\rightarrow$ Biện pháp tu từ điệp ngữ tạo nên bức tranh rừng vừa có vẻ đẹp nhiều tầng lớp : Cao - thấp - sáng - tối hòa hợp quấn quít; đường nét hình khối đa dạng vừa tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo chỗ đậm chỗ nhạt.
`+` Biện pháp tu từ: Điệp ngữ.
⇔ Chứng minh:
× Tiếng suối trong như tiếng hát xa
× Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
`->` Tăng rõ được sức miêu tả, biểu cảm và diễn đạt cũng như thể hiện được một buổi đêm sáng đẹp, lung linh huyền ảo không thể rời mắt.
`+` Biện pháp tu từ: So sánh.
⇔ Chứng minh:
× Tiếng suối trong như tiếng hát xa
`->` Tăng rõ được sức tượng thanh, miêu tả âm điệu một buổi đêm nhẹ nhàng, ngân nga của Việt Bắc, nơi tỏa sáng mỗi đêm trăng tròn vành rõ nét.
`+` Biện pháp tu từ: Liệt kê.
⇔ Chứng minh:
× Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
`->` Tăng rõ được sự hài hòa, uốn nắn của câu, ngoài ra còn giúp người đọc có thể cảm nhận, có thể đồng cảm và tìm rõ được vẻ đẹp đêm thanh tĩnh, những sự vật cùng nhau đòa kết tạo nên sức hút ngợp trời đó.
$\Longrightarrow$ Tóm lại, các biện pháp nghệ thuật trên đã góp phần tạo nên một buổi đêm kì ảo, lung linh với tiếng hát ngân vang, những ánh đèn cổ thụ, hoa đang tỏa sáng lạ thường. Thể hiện rõ nét đậm bức tranh nhẹ nhàng, thư giãn dịu yên.