Chỉ Ra Biện Pháp Tu Từ Đc Sử Dụng Trong Câu Thơ Câu văn Trên và Nêu Tác Dụng 1.Tiếng Suối Trong Như Tiếng Hát Xa 2.Trăng Lồng Cổ Thụ bóng Lồng Hoa 3.Cảnh Khuya Như Vẽ Người Chưa NGủ Chưa Ngủ Vì Lo Nỗi Nước Nhà
2 câu trả lời
$\text{1)}$
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
$\\-$ Biện pháp tu từ: so sánh.
$\\-$ Từ so sánh: như.
$\rightarrow$ Kiểu so sánh: ngang bằng.
$\\-$ Tác dụng: So sánh đặc sắc, hài hòa giữa "tiếng suối" và "tiếng hát".
$\text{2)}$
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
$\\-$ Biện pháp tu từ: điệp ngữ.
$\rightarrow$ Điệp ngữ: lồng.
$\rightarrow$ Dạng điệp ngữ: cách quãng.
$\\-$ Tác dụng: Nhấn mạnh từ "lồng" nhằm khắc họa một bức tranh nhiều tầng bậc, đường nét.
$\text{3)}$
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
$\\-$ Biện pháp tu từ: so sánh.
$\\-$ Từ so sánh: như.
$\rightarrow$ Kiểu so sánh: ngang bằng.
$\\-$ Biện pháp tu từ: điệp ngữ.
$\rightarrow$ Điệp ngữ: chưa ngủ.
$\rightarrow$ Dạng điệp ngữ: nối tiếp (vòng).
$\\-$ Tác dụng:
$\\+$ Tăng sức gợi hình, gợi cảm.
$\\+$ Làm cho câu văn trở nên điêu luyện, nhấn mạnh về lý do mà người chưa ngủ.
$^\circ$$~lala~$
1. -So sánh:"Tiếng suối trong như tiếng hát xa"
→Tác dụng: Giúp cảnh rừng đêm hoang vắng,lạnh lẽo thêm ấm áp hơn.
2. -Điệp từ "lồng"
→Tác dụng: Khắc họa nên bức tranh thiên nhiên vào đêm tối ở rừng hoang với những hình khối,đường nét độc đáo.
3. -Điệp ngữ"chưa ngủ"
→Tác dụng: Cho ta thấy lòng yêu nước cao cả,một tình yêu thiên nhiên đến say mê chìm đắm của Bác Hồ,thức khuya để lo việc nước.