chỉ cần ghi đpá án ko cần chép đề ko cần giải thích Câu 1: Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu? A. Dọc theo đường xích đạo. B. Từ vòng cực về cực. C. Vùng ven biển và khu vực xích đạo. D. Dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á – Âu. Câu 2: Đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng hoang mạc là: A. Lạnh, khô. B. Lạnh, ẩm. C. Khô hạn. D. Nóng, ẩm. Câu 3: Đặc điểm bề mặt các hoang mạc là: A. Sỏi đá hoặc những cồn cát. B. Các đồng cỏ, bụi cây thấp. C. Các đồng bằng phù sa màu mỡ. D. Các cao nguyên badan lượn sóng. Câu 4: Loài động vật nào sau đây thích nghi tốt với khí hậu hoang mạc? A. Ngựa. B. Trâu. C. Lạc đà. D. Bò. Câu 5: Dân cư vùng hoang mạc phân bố chủ yếu ở đâu? A. Dọc các con sông. B. Gần các hồ nước ngọt. C. Các ốc đảo. D. Vùng ven biển. Câu 6: Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh? A. Voi. B. Tuần lộc. C. Hải cẩu. D. Chim cánh cụt. Câu 7: Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là: A. Rừng rậm nhiệt đới. B. Xa van, cây bụi. C. Rêu, địa y. D. Rừng lá kim. Câu 8: Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá băng. B. Do Trái Đất đang nóng lên. C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Câu 9: Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ? A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan. B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm. C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan. D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn. Câu 10:Vùng nào sau đây của nước ta được dự báo trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng băng tan ở hai cực? A. Duyển hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ. Câu 11: Các dân tộc ít người ở châu Á thường sống ở: A. Miền núi cao. B. Miền núi thấp. C. Vùng đồng bằng. D. Sườn núi cao chắn gió. Câu 12: Phân bố chủ yếu ở vùng núi cao trên 3000m là các dân tộc ít người thuộc: A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Nam Mĩ. D. Châu Phi. Câu 13: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo: A. Mùa và vĩ độ. B. Độ cao và hướng sườn. C. Đông - Tây và Bắc - Nam. D. Vĩ độ và độ cao. Câu 14: Những khó khăn ở môi trường vùng núi không phải là: A. Lũ quét, sạt lở đất. B. Đất đai dễ xói mòn, rửa trôi, thoái hóa. C. Giao thông khó khăn. D. Ngập úng, xâm nhập mặn. Câu 15: Khu vực nào sau đây của nước ta có sự phân hóa khí hậu và thực vật thành nhiều đai cao nhất? A. Vùng núi Đông Bắc. B. Vùng núi Tây Bắc. C. Các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên. D. Vùng núi phía Tây Bắc Trung Bộ.
2 câu trả lời
Câu 1: Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
A. Dọc theo đường xích đạo.
B. Từ vòng cực về cực.
C. Vùng ven biển và khu vực xích đạo.
D. Dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á – Âu.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng hoang mạc là:
A. Lạnh, khô.
B. Lạnh, ẩm.
C. Khô hạn.
D. Nóng, ẩm.
Câu 3: Đặc điểm bề mặt các hoang mạc là:
A. Sỏi đá hoặc những cồn cát.
B. Các đồng cỏ, bụi cây thấp.
C. Các đồng bằng phù sa màu mỡ.
D. Các cao nguyên badan lượn sóng.
Câu 4: Loài động vật nào sau đây thích nghi tốt với khí hậu hoang mạc?
A. Ngựa.
B. Trâu.
C. Lạc đà.
D. Bò.
Câu 5: Dân cư vùng hoang mạc phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Dọc các con sông.
B. Gần các hồ nước ngọt.
C. Các ốc đảo.
D. Vùng ven biển.
Câu 6: Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh?
A. Voi.
B. Tuần lộc.
C. Hải cẩu.
D. Chim cánh cụt.
Câu 7: Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là:
A. Rừng rậm nhiệt đới.
B. Xa van, cây bụi.
C. Rêu, địa y.
D. Rừng lá kim.
Câu 8: Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
A. Do con người dùng tàu phá băng.
B. Do Trái Đất đang nóng lên.
C. Do nước biển dâng cao.
D. Do ô nhiễm môi trường nước.
Câu 9: Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?
A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan.
B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm.
C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan.
D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn.
Câu 10:Vùng nào sau đây của nước ta được dự báo trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng băng tan ở hai cực?
A. Duyển hải Nam Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 11: Các dân tộc ít người ở châu Á thường sống ở:
A. Miền núi cao.
B. Miền núi thấp.
C. Vùng đồng bằng.
D. Sườn núi cao chắn gió.
Câu 12: Phân bố chủ yếu ở vùng núi cao trên 3000m là các dân tộc ít người thuộc:
A. Châu Á.
B. Châu Âu.
C. Nam Mĩ.
D. Châu Phi.
Câu 13: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo:
A. Mùa và vĩ độ.
B. Độ cao và hướng sườn.
C. Đông - Tây và Bắc - Nam.
D. Vĩ độ và độ cao.
Câu 14: Những khó khăn ở môi trường vùng núi không phải là:
A. Lũ quét, sạt lở đất.
B. Đất đai dễ xói mòn, rửa trôi, thoái hóa.
C. Giao thông khó khăn.
D. Ngập úng, xâm nhập mặn.
Câu 15: Khu vực nào sau đây của nước ta có sự phân hóa khí hậu và thực vật thành nhiều đai cao nhất?
A. Vùng núi Đông Bắc.
B. Vùng núi Tây Bắc.
C. Các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên.
D. Vùng núi phía Tây Bắc Trung Bộ.
$#thuanhuy$
$\text{Xin hay nhất!}$
Câu 1: Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
A. Dọc theo đường xích đạo.
B. Từ vòng cực về cực.
C. Vùng ven biển và khu vực xích đạo.
D. Dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á – Âu.
=> Những hoang mạc trên thế giới phần lớn nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á – Âu.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng hoang mạc là:
A. Lạnh, khô.
B. Lạnh, ẩm.
C. Khô hạn.
D. Nóng, ẩm.
=> Các hoang mạc có khí hậu khô hạn, do lượng mưa trong năm rất thấp trong khi lượng bốc hơi rất lớn.
Câu 3: Đặc điểm bề mặt các hoang mạc là:
A. Sỏi đá hoặc những cồn cát.
B. Các đồng cỏ, bụi cây thấp.
C. Các đồng bằng phù sa màu mỡ.
D. Các cao nguyên badan lượn sóng.
=>Phần lớn bề mặt các hoang mạc bị sỏi đá hoặc các cồn cát bao phủ.
Câu 4: Loài động vật nào sau đây thích nghi tốt với khí hậu hoang mạc?
A. Ngựa.
B. Trâu.
C. Lạc đà.
D. Bò.
=>Lạc đà là loại động vật thích nghi rất tốt với khí hậu khô hạn của vùng hoang mạc.
Câu 5: Dân cư vùng hoang mạc phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Dọc các con sông.
B. Gần các hồ nước ngọt.
C. Các ốc đảo.
D. Vùng ven biển.
=>Dân cư vùng hoang mạc chỉ tập trung ở các ốc đảo là nơi có mạch nước lộ ra gần sát mặt đất.
Câu 6: Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh?
A. Voi.
B. Tuần lộc.
C. Hải cẩu.
D. Chim cánh cụt.
Câu 7: Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là:
A. Rừng rậm nhiệt đới.
B. Xa van, cây bụi.
C. Rêu, địa y.
D. Rừng lá kim.
Câu 8: Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
A. Do con người dùng tàu phá băng.
B. Do Trái Đất đang nóng lên.
C. Do nước biển dâng cao.
D. Do ô nhiễm môi trường nước.
Câu 9: Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?
A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan.
B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm.
C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan.
D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn.
Câu 10:Vùng nào sau đây của nước ta được dự báo trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng băng tan ở hai cực?
A. Duyển hải Nam Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 11: Các dân tộc ít người ở châu Á thường sống ở: A. Miền núi cao.
B. Miền núi thấp.
C. Vùng đồng bằng.
D. Sườn núi cao chắn gió.
Câu 12: Phân bố chủ yếu ở vùng núi cao trên 3000m là các dân tộc ít người thuộc:
A. Châu Á.
B. Châu Âu.
C. Nam Mĩ.
D. Châu Phi.
Câu 13: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo:
A. Mùa và vĩ độ.
B. Độ cao và hướng sườn.
C. Đông - Tây và Bắc - Nam.
D. Vĩ độ và độ cao.
Câu 14: Những khó khăn ở môi trường vùng núi không phải là:
A. Lũ quét, sạt lở đất.
B. Đất đai dễ xói mòn, rửa trôi, thoái hóa.
C. Giao thông khó khăn.
D. Ngập úng, xâm nhập mặn.
Câu 15: Khu vực nào sau đây của nước ta có sự phân hóa khí hậu và thực vật thành nhiều đai cao nhất?
A. Vùng núi Đông Bắc.
B. Vùng núi Tây Bắc.
C. Các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên.
D. Vùng núi phía Tây Bắc Trung Bộ.
MiLo gửi cậu:33
#Hoidap247