Châu phi ko tiếp giáp với biển, đại dương nào Quan sát hình 28.1 sgk địa 7 trang 88 cho biết biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A thuộc kiểu khí hậu của môi trường tự nhiên nào
2 câu trả lời
- Châu Phi tiếp giáp với các biển, đại dương:
+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải;
+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ;
+ Phía đông và đông nam giáp Ấn Độ Dương;
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.
- Xích đạo đi qua gần giữa lãnh thổ châu Phi.
- Lãnh thổ châu Phi chủ yếu thuộc môi trường nhiệt đới.
Tiêu chí
Biểu đồ A
Biểu đồ B
Biểu đồ C
Biểu đồ D
Lượng mưa trung bình năm
1244 mm
897 mm
2592 mm
506 mm
Sự phân bố lượng mưa trong năm
Mưa tập trung từ tháng 11 - 3.
Mưa tập trung từ tháng 6 - 9.
Mưa tập trung từ tháng 10 - 5.
Mưa tập trung từ tháng 4 - 8.
Biên độ nhiệt trong năm
Khoảng 10oC.
Khoảng 13oC.
Khoảng 6oC.
Khoảng 12oC.
Sự phân bố nhiệt độ trong năm
Nhiệt độ trung bình năm trên 10oC.
Có 2 tháng cực đại (tháng 3 và tháng 11), 1 tháng cực tiểu (tháng 7).
Nhiệt độ cao nhất (tháng 4) là 35°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 1) là 22°C.
Nhiệt độ cao nhất (tháng 4) khoảng 28°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 7) khoảng 22°C.
Nhiệt độ cao nhất (tháng 2) khoảng 22°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 7) khoảng 10°C.
Kiểu khí hậu và đặc điểm
Khí hậu nhiệt đới.
Đặc điểm:
- Nhiệt độ trung bình năm trên 10oC, trong năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
- Lượng mưa trung bình, có sự phân mùa khô – mưa rõ rệt.
Khí hậu nhiệt đới.
Đặc điểm:
- Không có tháng nào nhiệt độ dưới 20oC, trong năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
- Lượng mưa trung bình, có sự phân mùa khô – mưa rõ rệt.
Khí hậu xích đạo ẩm.
Đặc điểm:
- Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20°C, biên độ nhiệt năm nhỏ.
- Lượng mưa rất lớn (trên 2500 mm), phân mùa mưa - khô rõ rệt.
Khí hậu địa trung hải.
Đặc điểm:
- Nhiệt độ trung bình năm trên 10°C.
- Lượng mưa khá ít (khoảng 500 mm), mùa đông mát mẻ, có mưa và mùa hạ nóng, khô.
Vị trí trong hình 27.2
3
2
1
4
Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải
+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ
+ Phía đông và đông nam giáp Ấn Độ Dương
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương
Biểu đồ A thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới bán cầu Nam