Câu1 : Vì sao nhiều diện tích đất đai ở Trung và Nam Mỹ thuộc quyền sở hữu của các công ty tư bản nước ngoài? Câu 2 : Để giảm bớt những bất hợp lý đó các quốc gia ở Trung và Nam Mỹ đã làm gì và đạt kết quả như thế nào?

2 câu trả lời

1.thứ nhất, thể chế còn thiếu dân chủ. Có thể nói rằng thể chế hiện nay là di sản
của thời chiến tranh, bao cấp và chủ nghĩa xã hội kiểu Lênin-Stalin, với đặc điểm
cơ bản là hạn chế dân chủ, hạn chế tự do tư tưởng, thiếu tinh thần thượng tôn
pháp luật. Hệ quả là xã hội suy giảm tính năng động và hiệu quả, hạn chế sáng
tạo trong khoa học và giáo dục, không chống được suy thoái giá trị đạo đức và
văn hóa, bất công và cách biệt xã hội tăng lên, và không khuyến khích việc sử
dụng hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước để phát triển. Chế độ tiền
lương bất hợp lí trong cơ chế “xin cho” đã đẩy nhiều công chức vào con đường
tham nhũng, và làm cho nhiều nhà giáo, bác sĩ, nhà khoa học,… không chuyên
tâm với nghề nghiệp và không giữ được đức tính cao đẹp vốn có từ xưa. Hoàn
toàn đáng lo ngại khi thể chế hiện nay đang hạn chế sức mạnh của đất nước và
làm lung lay nền tảng của xã hội.
Thứ hai, là hệ quả của nguyên nhân thứ nhất, trong thành phần lãnh đạo đất
nước chưa có nhiều người tài giỏi, bản lĩnh, chịu trách nhiệm cao và quy tụ được
bên mình những trí thức và cộng sự chân chính. Từ trung ương đến địa phương,
nhiều quan chức thiếu cả năng lực và đạo đức cần thiết. Tình trạng bằng cấp giả
và chạy chức chạy quyền đã trở thành vấn nạn nhức nhối. Việc lợi dụng vị trí
công quyền để trục lợi cá nhân đang là hiện tượng phổ biến ở nhiều cán bộ nhà
nước.

2. Đàm phán tốt

Thứ nhất, thể chế còn thiếu dân chủ. Có thể nói rằng thể chế hiện nay là di sản
của thời chiến tranh, bao cấp và chủ nghĩa xã hội kiểu Lênin-Stalin, với đặc điểm
cơ bản là hạn chế dân chủ, hạn chế tự do tư tưởng, thiếu tinh thần thượng tôn
pháp luật. Hệ quả là xã hội suy giảm tính năng động và hiệu quả, hạn chế sáng
tạo trong khoa học và giáo dục, không chống được suy thoái giá trị đạo đức và
văn hóa, bất công và cách biệt xã hội tăng lên, và không khuyến khích việc sử
dụng hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước để phát triển. Chế độ tiền
lương bất hợp lí trong cơ chế “xin cho” đã đẩy nhiều công chức vào con đường
tham nhũng, và làm cho nhiều nhà giáo, bác sĩ, nhà khoa học,… không chuyên
tâm với nghề nghiệp và không giữ được đức tính cao đẹp vốn có từ xưa. Hoàn
toàn đáng lo ngại khi thể chế hiện nay đang hạn chế sức mạnh của đất nước và
làm lung lay nền tảng của xã hội.
Thứ hai, là hệ quả của nguyên nhân thứ nhất, trong thành phần lãnh đạo đất
nước chưa có nhiều người tài giỏi, bản lĩnh, chịu trách nhiệm cao và quy tụ được
bên mình những trí thức và cộng sự chân chính. Từ trung ương đến địa phương,
nhiều quan chức thiếu cả năng lực và đạo đức cần thiết. Tình trạng bằng cấp giả
và chạy chức chạy quyền đã trở thành vấn nạn nhức nhối. Việc lợi dụng vị trí
công quyền để trục lợi cá nhân đang là hiện tượng phổ biến ở nhiều cán bộ nhà
nước.
Theo chúng tôi, phải có một cuộc cải cách mang tính cách mạng về thể chế mới
giải quyết được hai vấn đề này. Chúng tôi nghĩ rằng trách nhiệm này trước hết
thuộc về đảng cầm quyền và trên thực tế hiện nay cũng chỉ có Đảng Cộng sản
Việt Nam mới đảm nhận được vai trò này.