Câu `6`: Phân biệt đặc điểm sinh sản của San hô và thủy tức? Câu `7`: Trình bày được vòng đời của sán lá gan? Câu `8`: Trình bày được vòng đời của giun đũa? Câu `9`: Trình bày được vai trò của Giun đất? Câu `10`: Đề ra được các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán kí sinh?

2 câu trả lời

Câu 6: 

- San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. 

- Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn  có đời sống độc lập.

Câu 7: 

- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).

Câu 8: 

- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 

Câu 9: 

*Vai trò:
- Nhờ hoạt động đào xới của giun đất mà đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây hô hấp => tăng

Câu 10: 

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Học tốt!!!

Đáp án:Trả lời.                                          Câu6: đối với san hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.đối với thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn và có cuộc sống độc lập.

 Câu7 sán trưởng thành--->trứng--->gặp nước--->ấu trùng có lông--->ấu trùng kí sinh trong ốc ruộng--->ấu trùng có đuôi--->kết kén--->sán lá gan.                                 Câu8 giun đũa(ruột non)--->trứng giun--->ấu trùng--->thức ăn sống,bẩn--->ấu trùng (ruột non)--->theo tim,gan phổi.        Câu9 Vai trò giun đất là :có vai trò to lớn đối với nông nghiệp do làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất. Giun đất còn là thức ăn cho gia súc và gia cầm như gà, vịt,..                                                                câu10:ta thực hiện là giữ gìn vệ sinh cá nhân,rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,không đi chân đất,không nghịch bẩn, thường xuyên cắt móng tay,móng chân,dọn dẹp sạch sẽ nhà cửa,ăn chín uống sôi,...