Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa? A. Váng dầu đổ ra biển. B. Nước thải từ nhà máy. C. Nước thải sinh hoạt. D. Hoạt động của các nhà máy thủy điện Câu 6: Chất khí nào là nguyên nhân chủ yểu gây thủng tầng ô-dôn? A. Khí Ô-xi. B. Khí CO2 C. Khí Nitơ D. Khí CFCs Câu 7: Hiện tượng thủng tầng ô-dôn sẽ tác động như thế nào đến sức khỏe con người? A. Đem đến các trận mưa a-xit. B. Gây ra các bệnh về đường hô hấp. C. Gây ung thư da. D. Mực nước biển dâng cao. Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu gây nên vấn đề ô nhiễm nước biển ven bờ? A. Hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản quá mức. B. Hoạt động du lịch biển. C. Sự tập trung với mật độ cao các đô thị ven biển. D. Sự cố tràn dầu trên biển. Câu 9: Đặc điểm bề mặt các hoang mạc là A. Sỏi đá hoặc những cồn cát. B. Các đồng cỏ, bụi cây thấp. C. Các đồng bằng phù sa màu mỡ. D. Các cao nguyên badan lượn sóng. Câu 10: Đặc điểm nào sau đây giúp hạn chế sự thoát hơi nước ở một số loại cây vùng hoang mạc? A. Thân mọng nước. B. Lá biến thành gai. C. Bộ rễ rất to và dài. D. Tán rộng và nhiều lá. Câu 11: Đâu không phải là nguyên nhân hình thành các hoang mạc dọc hai bên đường chí tuyến? A. Có dòng biển lạnh chạy ven bờ. B. Diện tích lục địa rộng lớn. C. Địa hình chủ yếu là đồi núi. D. Có sự thống trị của khối áp cao cận chí tuyến. Câu 12: Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là A. Rừng rậm nhiệt đới. B. Xa van, cây bụi. C. Rêu, địa y. D. Rừng lá kim. Câu 13: Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh? A. Mùa đông rất dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2 – 3 tháng. B. Nhiệt độ trung bình luôn dưới – 100C C. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm). D. Mùa hạ nhiệt độ tăng lên, cao nhất khoảng 150C. Câu 14: Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là A. Băng tan ở hai cực. B. Mưa axit. C. Bão tuyết D. Khí hậu khắc nghiệt Câu 15: Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ? A. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm. B. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan. C. Có bão lớn kèm theo mưa lớn D. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan Câu 16: Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do A. Càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm. B. Càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn. C. Càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm. D. Càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn. Câu 17: Khu vực nào sau đây của nước ta có sự phân hóa khí hậu và thực vật thành nhiều đai cao nhất? A. Vùng núi Đông Bắc. B. Vùng núi Tây Bắc. C. Các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên. D. Vùng núi phía Tây Bắc Trung Bộ. Câu 18: Trên thế giới có các lục địa: A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực. D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực Câu 19: Châu lục có nhiều quốc gia nhất là: A. Châu Phi. B. Châu Á. C. Châu Âu. D. Châu Mĩ. Câu 20: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí: A. Thu nhập bình quân đầu người. B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em. C. Chỉ số phát triển con người (HDI). D. Cơ cấu kinh tế của từng nước. giúp mik mik rất gấp mik cần đáp án thôi ạ giúp mik
2 câu trả lời
5.$D.^{}$ Hoạt động của các nhà máy thủy điện
6.$D.^{}$ Khí CFCs
7.$C.^{}$ Gây ung thư da.
8.$C.^{}$ Sự tập trung với mật độ cao các đô thị ven biển.
9.$A.^{}$ Sỏi đá hoặc những cồn cát.
10.$B.^{}$ Lá biến thành gai.
11.$C.^{}$ Địa hình chủ yếu là đồi núi.
12.$C.^{}$ Rêu, địa y.
13.$D.^{}$ Mùa hạ nhiệt độ tăng lên, cao nhất khoảng 150C.
14.$A.^{}$ Băng tan ở hai cực.
15.$D.^{}$ Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan
16.$A.^{}$ Càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm.
17.$B.^{}$ Vùng núi Tây Bắc.
18.$B.^{}$ Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
19.$A.^{}$ Châu Phi
20.$D.^{}$ Cơ cấu kinh tế của từng nước.
Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa?
A. Váng dầu đổ ra biển. B. Nước thải từ nhà máy.
C. Nước thải sinh hoạt. D. Hoạt động của các nhà máy thủy điện
Câu 6: Chất khí nào là nguyên nhân chủ yểu gây thủng tầng ô-dôn?
A. Khí Ô-xi. B. Khí CO2 C. Khí Nitơ D. Khí CFCs
Câu 7: Hiện tượng thủng tầng ô-dôn sẽ tác động như thế nào đến sức khỏe con người?
A. Đem đến các trận mưa a-xit. B. Gây ra các bệnh về đường hô hấp.
C. Gây ung thư da. D. Mực nước biển dâng cao.
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu gây nên vấn đề ô nhiễm nước biển ven bờ?
A. Hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản quá mức.
B. Hoạt động du lịch biển.
C. Sự tập trung với mật độ cao các đô thị ven biển.
D. Sự cố tràn dầu trên biển.
Câu 9: Đặc điểm bề mặt các hoang mạc là
A. Sỏi đá hoặc những cồn cát. B. Các đồng cỏ, bụi cây thấp.
C. Các đồng bằng phù sa màu mỡ. D. Các cao nguyên badan lượn sóng.
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây giúp hạn chế sự thoát hơi nước ở một số loại cây vùng hoang mạc?
A. Thân mọng nước. B. Lá biến thành gai.
C. Bộ rễ rất to và dài. D. Tán rộng và nhiều lá.
Câu 11: Đâu không phải là nguyên nhân hình thành các hoang mạc dọc hai bên đường chí tuyến?
A. Có dòng biển lạnh chạy ven bờ. B. Diện tích lục địa rộng lớn.
C. Địa hình chủ yếu là đồi núi. D. Có sự thống trị của khối áp cao cận chí tuyến.
Câu 12: Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là
A. Rừng rậm nhiệt đới. B. Xa van, cây bụi.
C. Rêu, địa y. D. Rừng lá kim.
Câu 13: Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh?
A. Mùa đông rất dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2 – 3 tháng.
B. Nhiệt độ trung bình luôn dưới – 100C
C. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm).
D. Mùa hạ nhiệt độ tăng lên, cao nhất khoảng 150C.
Câu 14: Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là
A. Băng tan ở hai cực. B. Mưa axit. C. Bão tuyết D. Khí hậu khắc nghiệt
Câu 15: Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?
A. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm.
B. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan.
C. Có bão lớn kèm theo mưa lớn
D. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan
Câu 16: Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do
A. Càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn.
C. Càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm.
D. Càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.
Câu 17: Khu vực nào sau đây của nước ta có sự phân hóa khí hậu và thực vật thành nhiều đai cao nhất?
A. Vùng núi Đông Bắc. B. Vùng núi Tây Bắc.
C. Các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên. D. Vùng núi phía Tây Bắc Trung Bộ.
Câu 18: Trên thế giới có các lục địa:
A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.
D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực
Câu 19: Châu lục có nhiều quốc gia nhất là:
A. Châu Phi. B. Châu Á. C. Châu Âu. D. Châu Mĩ.
Câu 20: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí:
A. Thu nhập bình quân đầu người. B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.
C. Chỉ số phát triển con người (HDI). D. Cơ cấu kinh tế của từng nước.
$#thuanhuy$
$\text{Bn tham khảo!}$