Câu 44: Mặt cắt chập được biểu diễn như thế nào? A. Mặt cắt chập được vẽ ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền mảnh. B. Mặt cắt chập được vẽ ngoài trên hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền đậm. C. Mặt cắt chập được vẽ nay trên hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền mảnh. D. Mặt cắt chập được vẽ nay trên hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền đậm. Câu 45: Mặt cắt rời được biểu diễn như thế nào? A. Mặt cắt chập được vẽ ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền mảnh. B. Mặt cắt chập được vẽ ngoài trên hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền đậm. C. Mặt cắt chập được vẽ nay trên hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền mảnh. D. Mặt cắt chập được vẽ nay trên hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền đậm. Câu 46: Xác định mặt phẳng cắt trong hình cắt toàn bộ: A. Sử dụng một mặt phẳng cắt và song song mặt phẳng hình chiếu tương ứng B. Sử dụng một mặt phẳng cắt và vuông góc mặt phẳng hình chiếu tương ứng C. Sử dụng hai mặt phẳng cắt và song song mặt phẳng hình chiếu tương ứng D. Sử dụng hai mặt phẳng cắt và vuông góc mặt phẳng hình chiếu tương ứng Câu 47: Khi nào sử dụng cắt toàn bộ A. Vật thể đối xứng B. Vật thể không đối xứng C. Vật thể đơn giàn D. Cả 3 đáp án trên
1 câu trả lời
Câu 44: C (Mặt cắt chập được vẽ ngay lên hình chiếu tương ứng và đường bao của nó được vẽ bằng nét liền mảnh)
Câu 45: Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu, đường bao của nó được vẽ bằng nét liền đậm
Câu 46: A (Hình cắt toàn bộ sử dụng 1 mặt phẳng cắt, dùng 1 mặt phẳng tưởng tượng song song với 1 mp hình chiếu cắt vật thể ra làm đôi)
Câu 47: B (Vì đối với những vật thể đối xứng ta dùng hình cắt một nửa `->` loại A và D, có thể dùng hình cắt toàn bộ với những vật thể phức tạp hơn)