Câu 4: Động vật nguyên sinh nào dưới đây có lối sống tự dưỡng? A. Trùng biến hình. B. Trùng giày. C. Trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh. Câu 5: Trùng biến hình dinh dưỡng theo hình thức: A. Tự dưỡng và dị dưỡng. B. Kí sinh. C. Dị dưỡng. D. Tự dưỡng. Câu 6: Hình thức sinh sản nào có ở cả trùng roi xanh, trùng giày và trùng biến hình? A. Phân đôi B. Sinh sản hữu tính. C. Tiếp hợp. D. Mọc chồi. Câu 7: Tiêu hóa ở thủy tức: A. Vừa tiêu hóa nội bào, vừa tiêu hóa ngoại bào . B. Tiêu hóa nội bào. C. Tiêu hóa ngoại bào. D. Tiêu hóa trong không bào có bóp. Câu 8: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình? A. Dị dưỡng. B. Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng. C. Ký sinh. D. Tự dưỡng. Câu 9: Trong việc phòng bệnh sốt rét, người ta muốn hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (loăng quăng hoặc cung quăng) bằng cách nào? A. Ngủ phải có màn. B. Phát quang bụi rậm. C. Khai thông cống rãnh. D. Phun thuốc diệt muỗi. Câu 10: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì? A. Ốc. B. Muỗi. C. Cá. D. Ruồi, nhặng. Câu 11: Bệnh sốt rét hay xảy ra ở nước ta vì: A. Rừng núi nhiều, thích nghi cho muối anophen sinh sản phát triển B. Rừng núi nhiều, thích nghi cho ruồi nhặng sinh sản phát triển C. Rừng núi nhiều, thích nghi cho muỗi sih sản phát triển khắp nơi D. Rừng núi nhiều, thích nghi cho loăng quăng sinh sản phát triển Câu 12: Hiện tượng bệnh nhân bị đau bụng đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi là triệu chứng của bệnh: A. Bệnh sốt rét. B. Bệnh táo bón. C. Bệnh kiết lị. D. Bệnh dạ dày. Câu 13: Để phòng tránh bệnh kiết lị chúng ta cần làm: A. Ăn uống hợp vệ sinh. B. Diệt bọ gậy. C. Uống nhiều nước. D. Mắc màn khi đi ngủ. Câu 14: Những động vật thuộc ngành ruột khoang sống ở biển là: A. Sứa, Thuỷ tức, Hải quỳ. B. Sứa, san hô, mực. C. Hải quỳ,Thuỷ tức, Tôm. D. Sứa, San hô, Hải quỳ. Câu 15: Trong các biện pháp sau, biên pháp giúp chúng ta phòng tránh được bệnh sốt rét: A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 16: Trong các phương pháp sau, các phương pháp được dùng để phòng chống bệnh sốt rét: 1. Ăn uống hợp vệ sinh. 2. Mắc màn khi ngủ. 3. Rửa tay sạch trước khi ăn. 4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh. Phương án đúng là A. 1; 2. B. 2; 3. C. 2; 4. D. 3; 4. Câu 17. Hình dạng của thuỷ tức là A. Dạng trụ dài. B. Hình cầu. C. Hình đĩa. D. Hình nấm. Câu 18. Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng? A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử. C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng. D. Có khả năng tái sinh. Câu 19. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 20. Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa ? A. Thuỷ tức. B. Hải quỳ. C. San hô. D. Sứa. Câu 21: Sinh sản vô tính ở san hô khác thủy tức? A. Cơ thể con không tách rời cơ thể mẹ. B. Cơ thể con tách rời cơ thể mẹ . C. Sinh sản bằng tái sính. D. Cơ thể con có lúc tách rời cơ thể mẹ, có lúc không. Câu 22: Thuỷ tức có đặc điểm cơ thể? A. Phân đốt. B. Hình ống. C. Cơ thể dẹp. D. Hình trụ. Câu 23. Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây? A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. B. Có khả năng kết bào xác. C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
2 câu trả lời
Đáp án+ Giải thích các bước giải:
Câu 4: Động vật nguyên sinh nào dưới đây có lối sống tự dưỡng?
Trả lời: -D. Trùng roi xanh.
Câu 5: Trùng biến hình dinh dưỡng theo hình thức:
Trả lời: -C. Dị dưỡng.
Câu 6: Hình thức sinh sản nào có ở cả trùng roi xanh, trùng giày và trùng biến hình?
Trả lời: -A. Phân đôi
Câu 7: Tiêu hóa ở thủy tức:
Trả lời: -A. Vừa tiêu hóa nội bào, vừa tiêu hóa ngoại bào .
Câu 8: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình?
Trả lời: - A. Dị dưỡng.
Câu 9: Trong việc phòng bệnh sốt rét, người ta muốn hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (loăng quăng hoặc cung quăng) bằng cách nào?
Trả lời: -D. Phun thuốc diệt muỗi
Câu 10: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
Trả lời: -D. Ruồi, nhặng.
Câu 11: Bệnh sốt rét hay xảy ra ở nước ta vì:
Trả lời: -A. Rừng núi nhiều, thích nghi cho muối anophen sinh sản phát triển
Câu 12: Hiện tượng bệnh nhân bị đau bụng đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi là triệu chứng của bệnh:
Trả lời: -C. Bệnh kiết lị.
Câu 13: Để phòng tránh bệnh kiết lị chúng ta cần làm:
Trả lời: -A. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu 14: Những động vật thuộc ngành ruột khoang sống ở biển là:
Trả lời: -D. Sứa, San hô, Hải quỳ.
Câu 15: Trong các biện pháp sau, biên pháp giúp chúng ta phòng tránh được bệnh sốt rét:
Trả lời: -C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.
Câu 16: Trong các phương pháp sau, các phương pháp được dùng để phòng chống bệnh sốt rét:
Trả lời: - C. 2; 4.
Câu 17. Hình dạng của thuỷ tức là
Trả lời: -A. Dạng trụ dài
Câu 18. Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng?
Trả lời: -D. Có khả năng tái sinh.
Câu 19. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
Trả lời: -A. Miệng ở phía dưới.
Câu 20. Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa ?
Trả lời: -B. Hải quỳ
Câu 21: Sinh sản vô tính ở san hô khác thủy tức?
Trả lời: -A. Cơ thể con không tách rời cơ thể mẹ.
Câu 22: Thuỷ tức có đặc điểm cơ thể?
Trả lời: - D. Hình trụ.
Câu 23. Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?
Trả lời: -B. Có khả năng kết bào xác.
( ĐÁP ÁN ĐÂY NHÉ.)
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 4: Động vật nguyên sinh nào dưới đây có lối sống tự dưỡng?
A. Trùng biến hình.
B. Trùng giày.
C. Trùng sốt rét.
D. Trùng roi xanh.
Câu 5: Trùng biến hình dinh dưỡng theo hình thức:
A. Tự dưỡng và dị dưỡng.
B. Kí sinh.
C. Dị dưỡng.
D. Tự dưỡng.
Câu 6: Hình thức sinh sản nào có ở cả trùng roi xanh, trùng giày và trùng biến hình?
A. Phân đôi
B. Sinh sản hữu tính.
C. Tiếp hợp.
D. Mọc chồi.
Câu 7: Tiêu hóa ở thủy tức:
A. Vừa tiêu hóa nội bào, vừa tiêu hóa ngoại bào .
B. Tiêu hóa nội bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào.
D. Tiêu hóa trong không bào có bóp.
Câu 8: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình?
A. Dị dưỡng.
B. Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng.
C. Ký sinh.
D. Tự dưỡng.
Câu 9: Trong việc phòng bệnh sốt rét, người ta muốn hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (loăng quăng hoặc cung quăng) bằng cách nào?
A. Ngủ phải có màn.
B. Phát quang bụi rậm.
C. Khai thông cống rãnh.
D. Phun thuốc diệt muỗi.
Câu 10: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
A. Ốc.
B. Muỗi.
C. Cá.
D. Ruồi, nhặng.
Câu 11: Bệnh sốt rét hay xảy ra ở nước ta vì:
A. Rừng núi nhiều, thích nghi cho muối anophen sinh sản phát triển
B. Rừng núi nhiều, thích nghi cho ruồi nhặng sinh sản phát triển
C. Rừng núi nhiều, thích nghi cho muỗi sih sản phát triển khắp nơi
D. Rừng núi nhiều, thích nghi cho loăng quăng sinh sản phát triển
Câu 12: Hiện tượng bệnh nhân bị đau bụng đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi là triệu chứng của bệnh:
A. Bệnh sốt rét.
B. Bệnh táo bón.
C. Bệnh kiết lị.
D. Bệnh dạ dày.
Câu 13: Để phòng tránh bệnh kiết lị chúng ta cần làm:
A. Ăn uống hợp vệ sinh.
B. Diệt bọ gậy.
C. Uống nhiều nước.
D. Mắc màn khi đi ngủ.
Câu 14: Những động vật thuộc ngành ruột khoang sống ở biển là:
A. Sứa, Thuỷ tức, Hải quỳ.
B. Sứa, san hô, mực.
C. Hải quỳ,Thuỷ tức, Tôm.
D. Sứa, San hô, Hải quỳ.
Câu 15: Trong các biện pháp sau, biên pháp giúp chúng ta phòng tránh được bệnh sốt rét:
A. Mắc màn khi đi ngủ.
B. Diệt bọ gậy.
C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu 16: Trong các phương pháp sau, các phương pháp được dùng để phòng chống bệnh sốt rét:
1. Ăn uống hợp vệ sinh.
2. Mắc màn khi ngủ.
3. Rửa tay sạch trước khi ăn.
4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.
Phương án đúng là
A. 1; 2.
B. 2; 3.
C. 2; 4.
D. 3; 4.
Câu 17. Hình dạng của thuỷ tức là
A. Dạng trụ dài.
B. Hình cầu.
C. Hình đĩa.
D. Hình nấm.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng?
A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.
B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.
C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng.
D. Có khả năng tái sinh.
Câu 19. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 20. Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa ?
A. Thuỷ tức.
B. Hải quỳ.
C. San hô.
D. Sứa.
Câu 21: Sinh sản vô tính ở san hô khác thủy tức?
A. Cơ thể con không tách rời cơ thể mẹ.
B. Cơ thể con tách rời cơ thể mẹ .
C. Sinh sản bằng tái sính.
D. Cơ thể con có lúc tách rời cơ thể mẹ, có lúc không.
Câu 22: Thuỷ tức có đặc điểm cơ thể?
A. Phân đốt.
B. Hình ống.
C. Cơ thể dẹp.
D. Hình trụ.
Câu 23. Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?
A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.
B. Có khả năng kết bào xác.
C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.
D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.