Câu 36: Khi cho Fe(OH)3 (aluminum hydroxide) vào dung dịch HCl (hydrochloric acid) sẽ: A. Không hiện tượng. B. Xuất hiện dung dịch màu vàng nâu. C. Xuất hiện dung dịch màu xanh lam. D. Xuất hiện dung dịch không màu. Câu 37: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng? A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn Câu 38: Chất cần điền lần lượt trong PTHH sau là: SO2 + Ca(OH)2 ............. + …….. A. CaSO3; H2O B. CaSO3; H2 C. CaSO4; H2 D. CaSO4; H2O

1 câu trả lời

Câu 36: Khi cho Fe(OH)3 (aluminum hydroxide) vào dung dịch HCl (hydrochloric acid) sẽ:

A. Không hiện tượng.

B. Xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.

C. Xuất hiện dung dịch màu xanh lam.

D. Xuất hiện dung dịch không màu.

⇒Phương trình minh họa: Fe$(OH)_3$+3HCl→3$FeCl_3$+3$H_2$O

⇒Đáp án B

Câu 37: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn 

⇒Axit làm quỳ tím hóa đỏ, bazo làm quỳ tím hóa xanh, muối không làm quỳ tím đổi màu

⇒Đáp án B

Câu 38: Chất cần điền lần lượt trong PTHH sau là: SO2 + Ca(OH)2 ............. + ……..

A. CaSO3; H2O

B. CaSO3; H2

C. CaSO4; H2

D. CaSO4; H2O

⇒Phương trình minh họa: $SO_2$+$Ca(OH)_2$→$CaSO_3$+$H_2$O

⇒Đáp án A

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm