Câu 33. Để phòng ngừa giun sán kí sinh không nên: A. Rửa tay trước khi ăn B. Ăn các món gỏi, nộm C. Ăn chín uống sôi D. Tẩy giun định kì Câu 34. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm? A. Có vỏ đá vôi. B. Cơ thể phân đốt. C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá. Câu 35. Loài nào có tập tính đào lỗ đẻ trứng? A. Ốc vặn B. Sò C. Ốc sên D. Mực Câu 36. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn là: A. Làm đồ trang sức. B. Có giá trị về mặt địa chất. C. Làm sạch môi trường nước. D. Làm thực phẩm cho con người. Câu 37. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. Câu 38. Mai của mực thực chất là: A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành. C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm. Câu 39. Cơ thể tôm được chia làm: A. 3 phần: đầu, ngực, bụng B. 2 phần: đầu - ngực và bụng C. 2 phần: đầu và ngực D. 2 phần: đầu - đuôi Câu 40. Đặc điểm nào không đúng khi nói về vỏ tôm? A. Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi. B. Vỏ có sắc tố nên tôm mang màu sắc của môi trường. C. Cấu tạo bằng kitin nên tôm mang màu sắc của môi trường D. Vỏ ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

2 câu trả lời

Câu 33:

D   => Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).

Câu 34:

B    => Đặc điểm không có ở các đại diện của ngành Thân mềm là cơ thể phân đốt. Đặc điểm này chỉ có ở ngành Giun đốt

 Câu 35:

C    => Ốc sên đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng vào đó. Ốc sên con ra đời sau vài tuần.

Câu 36:

B    

Câu 37:

C

Câu 38:

C

Câu 39:

B    => Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu – ngực) và phần bụng.

Câu 40:

C     => -Vỏ tôm có sắc tố nên tôm mang màu sắc của môi trường chứ không phải là do chất kitin. 

- Thành phần vỏ cơ thể chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường 

Câu 33. Để phòng ngừa giun sán kí sinh không nên:
A. Rửa tay trước khi ăn    B. Ăn các món gỏi, nộm
C. Ăn chín uống sôi    D. Tẩy giun định kì
Câu 34. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?
A. Có vỏ đá vôi.     B. Cơ thể phân đốt.
C. Có khoang áo.     D. Hệ tiêu hoá phân hoá.
Câu 35. Loài nào có tập tính đào lỗ đẻ trứng?
A. Ốc vặn         B. Sò             C. Ốc sên                   D. Mực
Câu 36. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn là:
A. Làm đồ trang sức.    B. Có giá trị về mặt địa chất.
C. Làm sạch môi trường nước.   D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 37. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
Câu 38. Mai của mực thực chất là:
A. khoang áo phát triển thành.   B. tấm miệng phát triển thành.
C. vỏ đá vôi tiêu giảm.              D. tấm mang tiêu giảm.
Câu 39.  Cơ thể tôm được chia làm:
A. 3 phần: đầu, ngực, bụng   B. 2 phần: đầu - ngực và bụng
C. 2 phần: đầu và ngực          D. 2 phần: đầu - đuôi
Câu 40. Đặc điểm nào không đúng khi nói về vỏ tôm?
A. Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi. 
B. Vỏ có sắc tố nên tôm mang màu sắc của môi trường.
C. Cấu tạo bằng kitin nên tôm mang màu sắc của môi trường
D. Vỏ ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm