Câu 32: Điền từ/cum từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng ....(1).... và sau đó ấu trùng kí sinh trong ...(2)..., sinh sản cho nhiều ấu trùng ...(3)..., ấu trùng này rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh và biến đổi thành ...(4).... Nếu trâu bò ăn phải cây thủy sinh có kén sán sẽ nhiễm bệnh sán lá gan. A. (1) : có đuôi ; (2) : cá ; (3) : có lông bơi ; (4) : trứng sán. B. (1) : có đuôi ; (2) : ốc ; (3) : có lông bơi ; (4) : kén sán. C. (1) : có lông bơi ; (2) : ốc ; (3) : có đuôi ; (4) : kén sán. D. (1) : có lông bơi ; (2) : cá ; (3) : có đuôi ; (4) : trứng sán. Câu 33: Cơ quan hô hấp của giun đất là gì? A. Mang. B. Da. C. Da và phổi. D. Phổi. Câu 34: Khi trời mưa to, giun đất thường bò lên mặt nước vì A. nhiệt độ lạnh. B. không hô hấp được. C. tìm thức ăn. D. ghép đôi sinh sản. Câu 35: Đại diện thuộc ngành giun đốt thường bám vào người để hút máu là: A. muỗi, ruồi trâu B. giun đỏ, rươi C. đỉa, vắt D. nhện, dơi Câu 36: Tế bào gai của thủy tức có chức năng A. tấn công và tự vệ. B. di chuyển và tiêu hóa. C. cảm giác. D. sinh sản.

2 câu trả lời

Đáp án:

 câu 32

(1) có lông bơi

(2) ốc  

(3) có duôi 

(4) kén sán

câu 33

A Da

câu 34

B ko hô hấp được

câu 35

C đỉa vắt

câu 36

A tấn công và tự vệ

 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 32: Điền từ/cum từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng ....(1).... và sau đó ấu trùng kí sinh trong ...(2)..., sinh sản cho nhiều ấu trùng ...(3)..., ấu trùng này rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh và biến đổi thành ...(4).... Nếu trâu bò ăn phải cây thủy sinh có kén sán sẽ nhiễm bệnh sán lá gan.

Trả lời: -C. (1) : có lông bơi ; (2) : ốc ; (3) : có đuôi ; (4) : kén sán.

Giải thich: Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.

 Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.

 Nên trâu, bò ăn phải cây cỏ kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Câu 33: Cơ quan hô hấp của giun đất là gì?

Trả lời: -B. Da.

Giải thích: -Sự trao đổi khí ( hô hấp) được thực hiện qua da

Câu 34: Khi trời mưa to, giun đất thường bò lên mặt nước vì

Trả lời: -B. không hô hấp được.

Giải thích: -Sự trao đổi khí ( hô hấp) được thực hiện qua da

Câu 35: Đại diện thuộc ngành giun đốt thường bám vào người để hút máu là:

Trả lời: -C. đỉa, vắt

Giải thích: Đỉa sống kí sinh ngoài. Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ.

                 Miệng vắt có các gờ răng cứa đứt da người hay vật mà nó bám được vào để hút máu. Máu được hút vào xoang miệng, qua hầu vào dạ dày. 

Câu 36: Tế bào gai của thủy tức có chức năng

Trả lời: -A. tấn công và tự vệ.

Giải thích: -Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi.

                    -Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

=> Tế bào gai giúp thủy tức bắt mồi, tấn công con mồi và bảo vệ thủy tức.

( Đây là bài làm của tui. Vote 5 + cám ơn + ctlhn cho tui. Không vote 5 + cám ơn + ctlhn đầy đủ tui ko ik. Ok)