Câu 26: Thân mềm có tập tính phong phú là do: A. Có mắt dễ nhìn thấy. B. Có cơ quan di chuyển. C. Được bảo vệ bằng vỏ đá vôi. D. Hệ thần kinh phát triển. Câu 27: Loài giáp xác sống ở cạn là: A. Con sun. B. Rận nước. C. Mọt ẩm. D. Cua nhện. Câu 28. Nhện bắt mồi gồm các bước sau: 1. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi. 2. Nhện ngoạm chặt mồi, chích nộc độc. 3. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi. 4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian. Thứ tự đúng với tập tính bắt mồi ở nhện là: A. 2,3,4,1 B. 2,4,3,1 C. 3, 4,2,1 D. 3, 2,4, 1 Câu 29. Cơ thể châu chấu gồm các phần là: A. Cơ thể là một khối duy nhất B. Đầu và bụng C. Đầu ngực và bụng. D. Đầu, ngực và bụng. Câu 30. Đặc điểm chung ngành chân khớp là: A. Có vỏ kitin. B. Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt. C. Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. D. Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau, lớn lên nhờ lột xác. Câu 31. Động vật thuộc ngành chân khớp có giá trị xuất khẩu là: A. Tôm sú, tôm hùm. B. Tôm càng xanh, nhện đỏ. C. Cua, nhện đỏ. D. Tôm ở nhờ, ong mật. Câu 32. Các động vật thuộc ngành chân khớp là: A. Chân kiếm, cua đồng, ốc sên. B. Bò cạp, ve sầu, tôm. C. Ong mật, ốc sên, mọt ẩm. D. Bọ ngựa, trai sông, bọ cạp. Câu 33. Động vật nguyên sinh không có cơ quan di chuyển là: A. Trùng roi. B. Trùng sốt rét. C. Trùng giày. D. Trùng biến hình. Câu 34. Nhóm động vật nguyên sinh sống ký sinh là: A. Trùng giày, trùng sốt rét. B. Trùng roi, trùng kiết lị. C. Trùng biến hình, trùng giày. D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét. Câu 35. Số loài lớp giáp xác là: A. Khoảng 10 nghìn loài B. Khoảng 20 nghìn loài C. Khoảng 30 nghìn loài D. Khoảng 40 nghìn loài Câu 36. Môi trường sống của giun đất là: A. Ký sinh B. Trên cạn C. Dưới nước D. Trong đất ẩm Câu 37. Nhóm động vật thuộc ngành giun đốt là: A. Giun đũa, rươi, sá sùng B. Giun đất, rươi, sá sùng C. Giun đỏ, giun kim, sá sùng. D. Giun rễ lúa, giun kim, bông thùa. Câu 38. Nhóm thân mềm sống ở biển là: A. Ốc hương, bạch tuột, mực. B. Trai dông, sên biển, mực. C. Ốc gai, ốc sên, sò huyết. D. Ốc hương, ốc bưu, mực. Câu 39. Điểm giống nhau giữa động vật và thực vật là: A. Được cấu tạo từ tế bào. B. Có hệ thần kinh và giác quan. C. Tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi cơ thể. D. Có cơ quan di chuyển. Câu 40. Những loại thân mềm có hại: A. Ốc sên, trai, sò. B. Ốc sên, ốc bươu vàng, ốc mút. C. Mực, trai, sò huyết. D. Bạch tuộc, ngao, bào ngư. Câu 41. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động, thức ăn vào khoang miệng rồi qua lỗ miệng nhờ hoạt động của: A. Ống hút nước B. Hai đôi tấm miệng C. Lỗ miệng D.Cơ khép vỏ trước Câu 42. Số đôi phần phụ của nhện là: A. 3 đôi B. 4 đôi C. 5 đôi D. 6 đôi Câu 43. Câu “ bán trôn nuôi miệng” chỉ tập tính ở nhện là: A. Sinh con và nuôi con B. Bắt mồi và tự vệ C. Chăng lưới, bắt mồi và ăn mồi D. Di chuyển và chăng lưới Câu 44: Nhóm ĐVNS nào sau đây có lối sống tự do: A.Trùng roi, trùng kiết lị, trùng giày. B.Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình. C.Trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét. D.Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị. Câu 45: Nhóm thân mềm có vỏ cứng bọc ngoài là: A. Mực, ốc gai, trai. B. Hến, sò huyết, nghêu. C. Bạch tuột, ốc vặn, ốc ruộng. D. Ốc hương, trai sông, mực. Câu 46. Thời gian hoạt động của nhện là: A. Chủ yếu buổi sáng. B. Chủ yếu buổi chiều. C. Chủ yếu ban đêm. D, Cả ngày và đêm. Câu 47. Hô hấp của châu chấu khác tôm là: A. Có lớp mang B. Có hệ thống ống khí. C. Có hệ thống túi khí. D. Có phổi Câu 48. Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức là: A. Tái sinh và mọc chồi B.Thụ tinh C. Mọc chồi D. Tái sinh Câu 49. Ruột tịt ở châu chấu có vai trò là: A. Nghiền nát thức ăn. B. Nhào trộn thức ăn. C. Tiết men enzim vào dạ dày. D. Hấp thụ chất dinh dưỡng. Câu 50: Sán lá gan kí sinh ở : A. Dạ dày trâu, bò B. Gan, mật trâu, bò C. Ruột trâu, bò D. Tim trâu, bò Cách trả lời: VD: 1.D 2.C v.v Các bạn nhớ làm đúng nha
2 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
.
Câu 26:C
Câu 27:B
Câu 28:A
Câu 29:D
Câu 30: D
Câu 31:A
Câu 32:B
Câu 33:B
Câu 34:D
Câu 35:B
Câu 36:D
Câu 37:C
Câu 38:A
Câu 39:C
Câu 40:B
Câu 41:D
Câu 42:D
Câu 43:C
Câu 44:A
Câu 45:B
Câu 46:C
Câu 47:B
Câu 48:A
Câu 49:C
Câu 50:B
Câu 26: C
Câu 27: B
Câu 28: A
Câu 29: D
Câu 30: D
Câu 31: A
Câu 32: B
Câu 33: B
Câu 34: D
Câu 35: B
Câu 36: D
Câu 37: C
Câu 38: A
Câu 39: C
Câu 40: B
Câu 41: D
Câu 42: D
Câu 43: C
Câu 44: A
Câu 45: B
Câu 46: C
Câu 47: B
Câu 48: A
Câu 49: C
Câu 50: B