Câu 24: sinh sản của thủy tức khác sinh sản của san hô là: A. Chồi con tự kiếm được thức ăn thì tách khỏi cơ thể mẹ B.Chồi con tự kiếm được thức ăn không tách khỏi cơ thể mẹ C. Chồi con thông với cơ thể mẹ nhờ khoang cơ thể D. Chồi con tiếp tục sinh sản để tạo thành tập đoàn Câu 25: Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: A. Vợt, kéo, nẹp, panh B. Bì, kéo, nẹp, C. Vợt, kéo, chai, lọ D. Vợt, túi nilon Câu 26: Để tránh sự tác động của các tế bào gai độc có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay: A. Mang găng tay làm bằng cao su B. Không cần mang găng tay C. Mang găng tay đan bằng len D. Mang găng tay làm bằng nilon Câu 27. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan? A. Miệng nằm ở mặt bụng. B. Mắt và lông bơi tiêu giảm. C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển. D. Có cơ quan sinh dục đơn tính. Câu 28: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông. D. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao. Câu 29: Sán lá gan có bao nhiêu giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 30: Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người ? 1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội. 2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa. 3. Mắc màn khi đi ngủ. 4. Không ăn thịt lợn gạo. 5. Rửa sạch rau trước khi chế biến. Số ý đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 31: Giun đũa gây ảnh hưởng với sức khoẻ con người là: A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược. B. Hút chất dinh dưỡng ở ruộ già, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược. C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người. D. Hút chất dinh dưỡng ở dạ dày, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược. Câu 32: Khoang cơ thể giun đũa có đặc điểm: A. Khoang cơ thể chưa chính thức B. Khoang cơ thể chính thức C. Khoang cơ thể đơn giản D. Khoang cơ thể phức tạp Câu33: Thứ tự đúng của vòng đời của giun đũa là: A. Giun trưởng trành -> Trứng -> Ấu trùng trong trứng -> Ruột non B. Trứng -> Ấu trùng trong rứng -> Giun trưởng thành -> Ruột non C. Ruột non -> Ấu trùng trong rứng -> Giun trưởng thành -> Trứng D. Trứng -> Giun trưởng thành -> Ấu trùng trong rứng -> Ruột non Câu 34: Giun đất có vai trò: A. Làm cho đất đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ B. Làm cho đất cạn kiệt nguồn dinh dưỡng C. Làm cho đất tơi xốp nhưng nghèo dinh dưỡng D. Làm cho đất khó cải tạo Câu 35: Giun kim gây phiền toái cho con người là: A. Gây ngứa hậu môn B. Lấy hết chất dinh dưỡng C. Gây mệt mỏi D. Gây đau bụng Câu 36: Đặc điểm của cơ thể giun đất: A. Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có 1 đôi chi bên B. Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có 2 đôi chi bên C. Cơ thể không phân đốt, mỗi đốt có 1 đôi chi bên D. Cơ thể không phân đốt, mỗi đốt có 1 đôi chi bên Câu 37: Nơi sống của giun đất là: A. Trong đất ẩm B. Trong lá cây khô C. Trong bùn ao D. Trong nước Câu 38: Vòng đười của giun kim là: A. Giun trưởng thành ở ruột già -> Hậu môn đẻ trứng -> Qua tay vào miệng B. Giun trưởng thành ở ruột non -> Hậu môn đẻ trứng -> Qua tay vào miệng C. Giun trưởng thành ở ruột già -> Hậu môn đẻ trứng -> Qua thức ăn vào miệng D. Giun trưởng thành ở ruột non -> Hậu môn đẻ trứng -> Qua thức ăn vào miệng Câu 39: Đặc điểm thích nghi với đời sống chui rúc của giun đũa là: A. Hai đầu thon nhọn, cơ dọc phát triển B. Cơ thể phân đốt C. Cơ thể có nhiều chi bên D. Hai đầu thon nhọn, cơ dọc không phát triển Câu 40: Để tránh sự tiêu hóa của dịch tiêu hóa ở ruột non, cơ thể giun đũa được bao bọc bởi: A. Lớp vỏ cuticun B. Lớp cơ dày đặc C. Lớp chất nhờn D. Lớp xương đá vôi Câu 41: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào? A. Không đối xứng B. Đối xứng tỏa tròn C. Đối xứng hai bên D. Đối xứng lưng bụng Câu 42: Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi? A. Tế bào gai B. Tế bào mô bì – cơ C. Tế bào sinh sản D. Tế bào thần kinh Câu 43: Môi trường sống của thủy tức là gì? A. Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước lợ D. Trên cạn Câu 44: Thủy tức sinh sản bằng cách nào? A. Mọc chồi B. Sinh sản hữu tính C. Tái sinh D. Sinh sản vô tính và hữu tính Câu 45: Thủy tức di chuyển theo kiểu nào? A. Kiểu sâu đo B. Kiểu lộn đầu C. Kiểu thẳng tiến D. Kiểu lộn đầu và sâu đo Câu 46: Thủy tức tiêu hóa ở... ? A. Tế bào gai B. Tế bào sinh sản C. Túi tiêu hóa D. Chất nguyên sinh Câu 47: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là: A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Tự dưỡng và dị dưỡng D. Kí sinh Câu 48: Trùng biến hình di chuyển được là nhờ: A. Các lông bơi B. Roi dài C. Chân giả D. Không bào co bóp Câu 49: Trùng biến hình di chuyển như thế nào? A. Thẳng tiến B. Xoay tròn C. Vừa tiến vừa xoay D. Cách khác

2 câu trả lời

Đáp án: 

CÂU 24: C

CÂU 25: D

CÂU 26: A

CÂU 27: C

CÂU 28: D

CÂU 29: B : 

CÂU 30: C

CÂU 31: A

CÂU 32: B

CÂU 33: A

CÂU 34: A

CÂU 35: A

CÂU 36: B

CÂU 37: A

CÂU 38: C

CÂU 39: A

CÂU 40: C

CÂU 41: B

CÂU 42: A

CÂU 43: A

CÂU 44: TẤT CẢ CÁC Ý TRÊN ĐỀU ĐÚNG 

CÂU 45: C

CÂU 46: C

CÂU 47: C

CÂU 48: A

CÂU 49: C 

 

 

Đáp án+ Giải thích các bước giải:

Câu 24: sinh sản của thủy tức khác sinh sản của san hô là:

Trả lời: -A. Chồi con tự kiếm được thức ăn thì tách khỏi cơ thể mẹ

Câu 25: Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng:

Trả lời; -D. Vợt, túi nilon

 Câu 26: Để tránh sự tác động của các tế bào gai độc có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay:

Trả lời: -A. Mang găng tay làm bằng cao su

Câu 27. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?

Trả lời: -B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.

Câu 28: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan?

Trả lời: -A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng

Câu 29: Sán lá gan có bao nhiêu giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ?

Trả lời: -B. 2

Câu 30: Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người ?

Trả lời: -C. 4.

Câu 31: Giun đũa gây ảnh hưởng với sức khoẻ con người là:

Trả lời: -A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược.

Câu 32: Khoang cơ thể giun đũa có đặc điểm:

Trả lời; -A. Khoang cơ thể chưa chính thức

Câu33: Thứ tự đúng của vòng đời của giun đũa là:

Trả lời: -A. Giun trưởng trành -> Trứng -> Ấu trùng trong trứng -> Ruột non

Câu 34: Giun đất có vai trò:

Trả lời: -A. Làm cho đất đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ

Câu 35: Giun kim gây phiền toái cho con người là:

Trả lời: -A. Gây ngứa hậu môn

Câu 36: Đặc điểm của cơ thể giun đất:

Trả lời: - B. Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có 2 đôi chi bên

Câu 37: Nơi sống của giun đất là:

Trả lời: -A. Trong đất ẩm

Câu 38: Vòng đời của giun kim là:

Trả lời; -C. Giun trưởng thành ở ruột già -> Hậu môn đẻ trứng -> Qua thức ăn vào miệng

Câu 39: Đặc điểm thích nghi với đời sống chui rúc của giun đũa là:

Trả lời: -A. Hai đầu thon nhọn, cơ dọc phát triển

Câu 40: Để tránh sự tiêu hóa của dịch tiêu hóa ở ruột non, cơ thể giun đũa được bao bọc bởi:

Trả lời: -A. Lớp vỏ cuticun

Câu 41: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào?

Trả lời: -B. Đối xứng tỏa tròn

Câu 42: Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?

Trả lời: -A. Tế bào gai

Câu 43: Môi trường sống của thủy tức là gì?

Trả lời: -A. Nước ngọt

Câu 44: Thủy tức sinh sản bằng cách nào?

Trả lời: -A. Mọc chồi

Câu 45: Thủy tức di chuyển theo kiểu nào?

Trả lời: -D. Kiểu lộn đầu và sâu đo

Câu 46: Thủy tức tiêu hóa ở... ?

Trả lời: -C. Túi tiêu hóa

Câu 47: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:

Trả lời -B. Dị dưỡng

Câu 48: Trùng biến hình di chuyển được là nhờ:

Trả lời: -C. Chân giả

Câu 49: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

Trả lời: -A. Thẳng tiến

( Đáp án đây nhé. Mik đánh máy hơi lâu, thông cảm nha)

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm