Câu 21. Trùng roi thuộc ngành động vật nào? A. Ngành ruột khoang. B. Ngành giun dẹp. C. Ngành động vật nguyên sinh. D. Ngành giun đốt. Câu 22. Cơ thể giun đũa có lớp vỏ bảo vệ cấu tạo bằng chất gì? A. Đá vôi B. Kitin C. Dịch nhờn D. Cuticun Câu 23. Trùng giày di chuyển bằng? A. Biến đổi chất nguyên sinh B. Roi C. Hình thành chân giả D. Lông bơi Câu 24. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do? A. Màu sắc cơ thể sặc sỡ. B. Cơ thể có nhiều tua. B. Ruột dạng túi. C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới. Câu 25. Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô? A. Cơ thể hình dù. B. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp. C. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai. D. Luôn sống đơn độc. Câu 26. Môi trường sống của thủy tức là A. Trên cạn B. Nước ngọt C. Nước mặn D. Nước lợ Câu 27. Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Ăn uống hợp vệ sinh. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Diệt bọ gậy. Câu 28. Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao? A. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…). B. Cả A, B và C đều đúng. C. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun. D. Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. Câu 29. Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì: A. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội B. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất C. Báo hiệu thời tiết khi có nắng kéo dài D. Giun đất không thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới Câu 30. Sán dây lây nhiễm cho người qua A. Nang sán (hay gạo) B. Ấu trùng C. Đốt sán D. Trứng

1 câu trả lời

`21`. C 

`22`. D

`23`. D

`24`. C

`25`. B

`26`. B

`27`. B

`28`. B

`29`. B

`30`. D

`#thew#`

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm