Câu 21. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người? A. Làm hại cây trồng. B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán. C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 22. Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc? A. Trai cánh nước ngọt và trai sông. B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển. C. Trai tượng. D. Trai ngọc và trai sông. Câu 23. Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Có giá trị về xuất khẩu. B. Làm sạch môi trường nước. C. Làm thực phẩm. Câu 24. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Dùng làm đồ trang trí. Câu 25. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm. D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. Câu 26. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác? A. Truyền bệnh giun sán. B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt. C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 27. Lớp Giáp xác có khoảng … loài. A. 10 nghìn B. 20 nghìn C. 30 nghìn D. 40 nghìn Câu 28. Các sắc tố trên vỏ tôm có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù B. Thu hút con mồi lại gần tôm C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù Câu 29. Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau? (1): Chăng tơ phóng xạ. (2): Chăng các tơ vòng. (3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí. A. (3) → (1) → (2). B. (3) → (2) → (1). C. (1) → (3) → (2). D. (2) → (3) → (1). Câu 30. Trong lớp Hình nhện, đại diện nào dưới đây vừa có hại, vừa có lợi cho con người ? A. Ve bò. B. Nhện nhà. C. Bọ cạp. D. Cái ghẻ. Câu 31. Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện ? A. Cua nhện. B. Ve bò. C. Bọ ngựa. D. Ve sầu. Câu 32. Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào? A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh A. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh Câu 33. Thức ăn của châu chấu là? A. côn trùng nhỏ. B. xác động thực vật. C. chồi và lá cây. D. mùn hữu cơ. Câu 34. Bụng của châu chấu đang phập phồng là hoạt động gì của châu chấu? A. Sinh sản B. Hô hấp C. Tiêu hóa D. Bài tiết Câu 35. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội? A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật Câu 36. Các nhóm động vật nào dưới đây thuộc giáp xác? A. Tôm, cua, nhện, ốc B. Mực, trai, tôm, cua. C. Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm D. Cá, tôm, mực, cua Câu 37. Các sắc tố trên vỏ tôm có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù B. Thu hút con mồi lại gần tôm C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù

2 câu trả lời

Đáp án:

D.

B.

A.

B

C.

D

B.

D.

A.

C.

A.

A.

C.

B

D.

C.

D.

Giải thích các bước giải:

 có 1 số câu sai mong bạn thông cảm hihi

Đáp án:

câu 21 D. Cả A, B và C đều đúng.
câu 22 B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.

câu 23 D dùng làm đồ trang trí
câu 24  B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
câu 25  C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
câu 26  D. Cả A, B, C đều đúng.

câu 27  B. 20 nghìn

câu 28 D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù

câu 29 A. (3) → (1) → (2).

câu 30 C. Bọ cạp

câu 31 B. Ve bò
câu 32 
A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh

câu 33 C. chồi và lá cây.

câu 34 B. Hô hấp

câu 35 D. Kiến, ong mật

câu 36 C. Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm D. Cá, tôm, mực, cua

câu 37 D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù
cho lời giải hay nhất đi 

Giải thích các bước giải:

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm