Câu 21: Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người? A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược. B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người. C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người. D. Cả A và B đều đúng. Câu 22: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa. B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 23: Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ? A. Có lỗ hậu môn. B. Tuyến sinh dục kém phát triển. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Sống tự do. Câu 24: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì ? A. Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi. C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi. Câu 25: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm. C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù. Câu 26: Trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình vì A. Hình dạng cố định giống đế giày, di chuyển nhờ lông B.Sống dị dưỡng nhờ lông bơi dồn về miệng C.Sinh sản vô tính bằng phân đôi, hữu tính bằng tiếp hợp D. Tất cả đáp án Câu 27: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì? A. Bắt mồi và bò. B. Giữ và xử lý mồi. C. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng. D. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng. Câu 28: Tập tính thích nghi với lối sống của nhện được thể hiện A. Chăng lưới và bắt mồi B.Chăng lưới C.Bắt mồi D.ngủ đêm Câu 29: Tại sao trai chết thì mở vỏ? A.Còn cơ khép vỏ B. Không có tính đàn hồi C.Cơ khép vỏ không hoạt động, mất đi tính đàn hồi D.Cơ không hoạt động Câu 30: Để phòng bệnh giun sán kí sinh, chúng ta phải: A.Ăn chín, uống sôi,tiêu diệt ruồi nhặng B. Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh C. Giữ vệ cá nhân và ăn uống, thức ăn được che đậỵ, không sử dụng thực phẩm ôi… D. Cả A,B,C mik gấp giúp mik ngày thi cuối cùng của mik

2 câu trả lời

Câu 21: Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người?

A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược.

B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 22: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ?
A. Có lỗ hậu môn.    B. Tuyến sinh dục kém phát triển.
C. Cơ thể dẹp hình lá.   D. Sống tự do.

 

Câu 24: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì ?
A. Bắt mồi và bò.   B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.
C. Giữ và xử lí mồi.  D. Định hướng và phát hiện mồi

Câu 25: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. 
B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. 
D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 26: Trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình vì

A. Hình dạng cố định giống đế giày, di chuyển nhờ lông B.Sống dị dưỡng nhờ lông bơi dồn về miệng

C.Sinh sản vô tính bằng phân đôi, hữu tính bằng tiếp hợp D. Tất cả đáp án

Câu 27: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.

B. Giữ và xử lý mồi.

C. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.

D. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng.

Câu 28: Tập tính thích nghi với lối sống của nhện được thể hiện
A. Chăng lưới và bắt mồi
 B.Chăng lưới
 C.Bắt mồi
 D.ngủ đêm

Câu 29: Tại sao trai chết thì mở vỏ?

A.Còn cơ khép vỏ

B. Không có tính đàn hồi

C.Cơ khép vỏ không hoạt động, mất đi tính đàn hồi

D.Cơ không hoạt động

Câu 30: Để phòng bệnh giun sán kí sinh, chúng ta phải: 
  A.Ăn chín, uống sôi,tiêu diệt ruồi nhặng   
B. Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
  C. Giữ vệ cá nhân và ăn uống, thức ăn được che đậỵ, không sử dụng thực phẩm ôi…

D. Cả A,B,C

MiLo gửi cậu:33 Chúc cậu thi Tốt nha^^

#Hoidap247

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 21: Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người?

A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược.

B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người.

D. Cả A và B đều đúng.

Trả lời: -  D. Cả A và B đều đúng.

Câu 22: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Trả lời: - C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ?

A. Có lỗ hậu môn. B. Tuyến sinh dục kém phát triển.

C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Sống tự do.

Trả lời: - A. Có lỗ hậu môn.

Câu 24: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì ?

A. Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi.

Trả lời: - B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

Câu 25: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Trả lời: - D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 26: Trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình vì

A. Hình dạng cố định giống đế giày, di chuyển nhờ lông

B.Sống dị dưỡng nhờ lông bơi dồn về miệng

C.Sinh sản vô tính bằng phân đôi, hữu tính bằng tiếp hợp

D. Tất cả đáp án

Trả lời: - D. Tất cả đáp án

Câu 28: Tập tính thích nghi với lối sống của nhện được thể hiện

A. Chăng lưới và bắt mồi

B.Chăng lưới

C.Bắt mồi

D.ngủ đêm

Trả lời: -  A. Chăng lưới và bắt mồi

Câu 29: Tại sao trai chết thì mở vỏ?

A.Còn cơ khép vỏ

B. Không có tính đàn hồi

C.Cơ khép vỏ không hoạt động, mất đi tính đàn hồi

D.Cơ không hoạt động

Trả lời: -  C.Cơ khép vỏ không hoạt động, mất đi tính đàn hồi

Câu 30: Để phòng bệnh giun sán kí sinh, chúng ta phải:

A.Ăn chín, uống sôi,tiêu diệt ruồi nhặng

B. Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

C. Giữ vệ cá nhân và ăn uống, thức ăn được che đậỵ, không sử dụng thực phẩm ôi…

D. Cả A,B,C

Trả lời: - D. Cả A,B,C

( Vote 5 ik )

Câu hỏi trong lớp Xem thêm