Câu 20: Cánh quân bộ của quân Tống tiến sang Đại Việt do ai chỉ huy? A. Quách Quỳ, Triệu Tiết B. Hòa Mâu, Ô Mã Nhi C. Liễu Thăng, Triệu Tiết D. Hầu Nhân Bảo, Vương Thông Câu 21: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước. B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam. D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến. Câu 22: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau? A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo. B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù. C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm. D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung. Câu 23: Đâu không là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc? A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua Câu 24: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống. B. Ban thưởng cho quân lính. C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”. D. Cả 3 ý trên. Câu 25: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”? Đó là câu nói của ai? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn Câu 26: Theo lời của Thái hậu Linh Nhân, vua Lý Nhân Tông đã xuống chiếu: “kẻ nào mổ trộm trâu thì xử 80 trượng, đồ làm khao giáp, … Nhà láng giềng không tố cáo thì xử 80 trượng”. (Đại Việt sử kí toàn thư). Đoạn trích trên thể hiện điều gì trong chính sách phát triển nông nghiệp của triều Lý? A. Sự quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. B. Chăn nuôi trâu bò để cung cấp thức ăn cho người dân C. Cung cấp thêm trâu bò cho các hộ nông dân nghèo D. Sự lạc hậu của nền nông nghiệp Đại Việt Câu 27: Hoạt động ngoại thương thời Lý phát triển mạnh ở thương cảng nào? A. Vân Đồn B. Phố Hiến C. Thanh Hà D. Nước Mặn Câu 28: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt. A. Quốc Tử Giám. B. Văn Miếu. C. Chùa Trấn Quốc. D. Chùa Một Cột. Câu 29: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? A. Chế độ lập Thái tử sớm. B. Chế độ Thái thượng hoàng C. Chế độ nhiều Hoàng hậu. D. Chế độ Nhiếp chính vương. Câu 30: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào? A. Vua nắm quyền tuyệt đối. B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền. C. Trung ương tập quyền. D. Phong kiến phân quyền.
2 câu trả lời
Câu 20: Cánh quân bộ của quân Tống tiến sang Đại Việt do ai chỉ huy?
A. Quách Quỳ, Triệu Tiết
B. Hòa Mâu, Ô Mã Nhi
C. Liễu Thăng, Triệu Tiết
D. Hầu Nhân Bảo, Vương Thông
Câu 21: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 22: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau?
A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo.
B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù.
C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm.
D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung.
Câu 23: Đâu không là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long
B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh
C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước
D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua
Câu 24: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.
B. Ban thưởng cho quân lính.
C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 25: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”? Đó là câu nói của ai?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Thủ Độ
C. Lý Thường Kiệt
D. Lý Công Uẩn
Câu 26: Theo lời của Thái hậu Linh Nhân, vua Lý Nhân Tông đã xuống chiếu: “kẻ nào mổ trộm trâu thì xử 80 trượng, đồ làm khao giáp, … Nhà láng giềng không tố cáo thì xử 80 trượng”. (Đại Việt sử kí toàn thư). Đoạn trích trên thể hiện điều gì trong chính sách phát triển nông nghiệp của triều Lý?
A. Sự quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
B. Chăn nuôi trâu bò để cung cấp thức ăn cho người dân
C. Cung cấp thêm trâu bò cho các hộ nông dân nghèo
D. Sự lạc hậu của nền nông nghiệp Đại Việt
Câu 27: Hoạt động ngoại thương thời Lý phát triển mạnh ở thương cảng nào?
A. Vân Đồn
B. Phố Hiến
C. Thanh Hà
D. Nước Mặn
Câu 28: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.
A. Quốc Tử Giám.
B. Văn Miếu.
C. Chùa Trấn Quốc.
D. Chùa Một Cột.
Câu 29: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?
A. Chế độ lập Thái tử sớm.
B. Chế độ Thái thượng hoàng
C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.
D. Chế độ Nhiếp chính vương.
Câu 30: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A. Vua nắm quyền tuyệt đối.
B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
C. Trung ương tập quyền.
D. Phong kiến phân quyền.
`\text{#Kevin}`
Câu 20: Cánh quân bộ của quân Tống tiến sang Đại Việt do ai chỉ huy?
A. Quách Quỳ, Triệu Tiết
B. Hòa Mâu, Ô Mã Nhi
C. Liễu Thăng, Triệu Tiết
D. Hầu Nhân Bảo, Vương Thông
Câu 21: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 22: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau?
A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo.
B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù.
C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm.
D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung.
Câu 23: Đâu không là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long
B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh
C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước
D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua
Câu 24: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.
B. Ban thưởng cho quân lính.
C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 25: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”? Đó là câu nói của ai?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Thủ Độ
C. Lý Thường Kiệt
D. Lý Công Uẩn
Câu 26: Theo lời của Thái hậu Linh Nhân, vua Lý Nhân Tông đã xuống chiếu: “kẻ nào mổ trộm trâu thì xử 80 trượng, đồ làm khao giáp, … Nhà láng giềng không tố cáo thì xử 80 trượng”. (Đại Việt sử kí toàn thư).
Đoạn trích trên thể hiện điều gì trong chính sách phát triển nông nghiệp của triều Lý?
A. Sự quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
B. Chăn nuôi trâu bò để cung cấp thức ăn cho người dân
C. Cung cấp thêm trâu bò cho các hộ nông dân nghèo
D. Sự lạc hậu của nền nông nghiệp Đại Việt
Câu 27: Hoạt động ngoại thương thời Lý phát triển mạnh ở thương cảng nào?
A. Vân Đồn
B. Phố Hiến
C. Thanh Hà
D. Nước Mặn
Câu 28: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.
A. Quốc Tử Giám.
B. Văn Miếu.
C. Chùa Trấn Quốc.
D. Chùa Một Cột.
Câu 29: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?
A. Chế độ lập Thái tử sớm.
B. Chế độ Thái thượng hoàng
C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.
D. Chế độ Nhiếp chính vương.
Câu 30: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A. Vua nắm quyền tuyệt đối.
B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
C. Trung ương tập quyền.
D. Phong kiến phân quyền.