Câu 2 Vì sao nói Giun đất là loài có lợi? Câu 3: Nhóm động vật nguyên sinh nào có chân giả? Câu 4: Trùng kiết lỵ gây ra triệu chứng bệnh nào cho người? Câu 5: Hầu hết các loài ruột khoang sống ở đâu? Câu 6Cách tự vệ của ngành ruột khoang? Câu 7: Số lớp thành cơ thể của ngành ruột khoang? Câu 8: Sán dây kí sinh ở đâu? Câu 9: Tác dụng của lớp vỏ cuticun đối với giun đũa ? Câu 10: Bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn ? Câu 11: Vòng đời của sán lá gan? Câu 12: Cách di chuyển của thủy tức, sứa? Câu 13:Cơ thể của Sứa có dạng? Câu 14: Động vật nguyên sinh nào có roi? Câu 15: Chọn đáp án đúng nhất: Biện pháp để phòng chống bệnh sốt rét? Câu 16: Đặc điểm cấu tạo cơ thể Ruột khoang. Câu 17: Sứa bắt mồi bằng? Câu 18: Số lớp thành cơ thể của thủy tức ? Câu 19: Sán lá máu kí sinh ở đâu? Câu 20: Tác dụng của lớp vỏ cuticun đối với giun đũa là: Câu 21: Cơ quan hô hấp của giun đất Câu 22: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Câu 23: Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:
2 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
c2 : Vì Giun đất có thể làm tơi xốp cho đất, tăng độ phì nhiêu đất, giúp giữ nước trong đất tốt hơn. Giun đất tạo cách khoảng không trong đất giúp rễ cây có thể tiếp xúc được với nhiều oxi. Chất thải từ giun đất là một loại phân bón tự nhiên rất tốt cho cây trồng. Giun đất giúp cải tạo môi trường đất rất tốt.
c3 : nhóm đv nguyên sinh có chân giả là : trùng biến hình và trùng kiết lị
c4 : Đến đường ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây ra các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi.
c5 : hầu hết các loài ruột khoang sống ở thường sống ở biển
c6 : cách tự vệ ở ruột khoang là các tế bào gai mang độc
c7 : 2
c8 :Ổ chứa: sán dây trưởng thành sống ở ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo
c10 : được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt
c11 :Vòng đời của sán lá gan lớn.
-
1. Trứng không được khử trùng được thải vào ống mật và bài tiết qua phân.
-
2. Trứng phát triển thành phôi ở trong nước.
-
3. Trứng giải phóng miracidia, ký sinh ở con ốc (vật chủ trung gian).
-
4. Trong ốc sên, ký sinh trùng tiến triển qua một số giai đoạn phát triển (túi bào tử, rediae và cercariae).
-
5. Các cercariae được giải phóng từ ốc sên và tạo nang dưới dạng metacercariae trên thảm thực vật thủy sinh hoặc các bề mặt khác.
-
6. Nhiễm trùng mắc phải bằng cách ăn thực vật, đặc biệt là cải xoong, có chứa metacercariae.
-
7. Sau khi uống, metacercariae thoát nang trong tá tràng.
-
8. Chúng di chuyển qua thành ruột, khoang màng bụng và nhu mô gan vào các ống dẫn mật, nơi chúng phát triển giun trưởng thành.
2: Trong quá trình di chuyển và đào hang, giun đất đã làm cho đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất. Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất.
3: Trùng biến hình và trùng kiết lỵ.
4: Đau bụng hoặc đau cu rút từng cơn;Buồn nôn;Nôn mửa;Sốt trên 38 độ;Mất nước, có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị.
5: sống ở biển
6: Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
7: 4
8: Sán dây trưởng thành ký sinh ở ruột non. Trứng sán dây theo đốt già rụng ra khỏi cơ thể sán rồi ra ngoài theo phân.
9: Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột người
Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì giun đũa sẽ bị tiêu hóa như những thức ăn khác
10: dạ dày cơ.
11:
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
- Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan
12:
Di chuyển theo 2 cách:
+ Sâu đo.
+ Lộn đầu.
13: Hình dù.
14:
15:
Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:
Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.
Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
16: Cơ thể đối xứng toả tròn. - Ruột dạng túi. - Thành cơ thể có 2 lớp, tầng keo ở giữa. - Tế bào có khả năng gai tự vệ & tấn công.
17:
Sứa bơi lội bằng dù tạo lực để bơi lội và từ đó thức ăn theo nước vào lỗ miệng
18: 2 lớp
19:
sán lá gan kí sinh trong gan, mật trâu bò.
20: Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
21: Da
22: giác bám phát triển
23:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất. Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.