Câu 2. Một GV theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 HS của một trường (ai cũng làm được) người ta lập bảng sau: Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30 a) Dấu hiệu là gì? Tính mốt của dấu hiệu? b) Tính thời gian trung bình làm bài tập của 30 học sinh? c) Nhận xét thời gian làm bài tập của học sinh so với thời gian trung bình.
2 câu trả lời
Đáp án `+` Giải thích các bước giải:
a)Dấu hiệu ở đây là: thời gian làm bt mỗi phút của mỗi h/s.
-Mốt của dấu hiệu là 8, 9.
b) Thời gian trung bình làm bài của mỗi h/s là:
X=(5×4+7×3+8×8+9×8+10×4+14×3)÷30=8,6
Câu 2 :
a) Dấu hiệu : thời gian làm bài tập
Mốt của dấu hiệu : $M_{o}$ = 8 hoặc $M_{o}$ = 9
b) Thời gian trung bình :
$\overline{X}$ = $\frac{5.4 + 7.3 + 8.8 + 9.8 + 10.4 + 14.3}{30}$ = 8.6
c) Nhận xét :
- Thời gian làm bài 5 phút là ngắn nhất
- Thời gian làm bài 14 phút là dài nhất
- Thời gian làm bài 7 và 14 phút có tần số thấp nhất (3)
- Thời gian làm bài 8 và 9 phút có tần số cao nhất (8)