Câu 16. Đặc điểm nào sau đây là của giun đất? * A. B. Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển B. Cơ thể có nhiều đốt, mỗi đốt có một vòng tơ, mặt lưng sẫm màu hơn mặt bụng C Thân phân đốt, luôn uốn sóng để hô hấp D. C. Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ Câu 2. Sán lá gan có miệng hút chất dinh dưỡng rồi đưa vào: * A. Ống ruột thẳng từ miệng tới hậu môn B. Nghiền nhỏ ở dạ dày cơ C. Hai nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ C. Hấp thụ qua thành ruột Câu 7. Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người: * A. Rửa tay trước khi ăn B. Không nên ăn rau sống C. Tẩy giun 1-2 lần trong 1 năm D. Tất cả các biện pháp trên Câu 1. Sán lá gan kí sinh ở đâu? * A. Gan và mật trâu, bò B. Ruột non lợn C. Cơ bắp trâu, bò D. Thớ thịt lợn, bò Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về giun đũa? * A. Kí sinh ở ruột già người, nhất là trẻ em B. Kí sinh ở tá tràng làm cơ thể xanh xao, vàng vọt C.Kí sinh ở rễ cây lúa gây thối rễ D. Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em, đôi khi gây tắc ruột và ống mật Câu 13. Đại diện của ngành Giun đốt gồm: * A. Giun đỏ, giun đất, giun đũa B. Giun đất, giun đũa, đỉa C. Giun đũa, giun đất, giun kim D. Giun đỏ, giun đất, rươi Câu 14. Loài được khai thác để nuôi cá cảnh: * A. Giun đỏ B. Giun đất C. Đỉa D. Rươi Câu 20." Ấu trùng có đuôi bám vào cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi trở thành kén sán", nếu trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ mắc bệnh gì?

2 câu trả lời

câu 16:A

câu 2:A

câu 7 :C

 câu 1:A

câu 4 :D

câu 13:A

câu 14:A

câu 20: bệnh sán lá gan

 

Đáp án+Giải thích các bước

Câu 16. Đặc điểm nào sau đây là của giun đất? *

Trả lời: -A. B. Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển

Câu 2. Sán lá gan có miệng hút chất dinh dưỡng rồi đưa vào: *

Trả lời: -C. Hai nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ

Giải thích: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dần chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan chưa có hậu môn.
Câu 7. Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người: *

Trả lời: -D. Tất cả các biện pháp trên

Câu 1. Sán lá gan kí sinh ở đâu? *

Trả lời: -A. Gan và mật trâu, bò

Giải thích: Những con sán lá gan này thường ký sinh ở gan và đường mật của những động vật ăn cỏ. 

Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về giun đũa? *

Trả lời: -D. Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em, đôi khi gây tắc ruột và ống mật

Câu 13. Đại diện của ngành Giun đốt gồm: *

Trả lời: -D. Giun đỏ, giun đất, rươi

Giải thích: Các đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,...

Câu 14. Loài được khai thác để nuôi cá cảnh: *

Trả lời: -A. Giun đỏ

Giải thích: -Giun đỏ có màu sắc đẹp, được khai thác để nuôi cá cảnh.

Câu 20." Ấu trùng có đuôi bám vào cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi trở thành kén sán", nếu trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ mắc bệnh gì?

Trả lời: - Bệnh sán lá gan

                                             BÀI TẬP THÊM CHO TUS NHA

Câu 19. Số lượng trứng giun đũa đẻ trong một ngày là bao nhiêu? *

A. Khoảng 4.000

B. Khoảng 100.000

C. Khoảng 150.000

D. Khoảng 200.000

Câu 6. Giun đũa có miệng hút chất dinh dưỡng rồi đưa đến: 

A. Hai nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ

B. Nghiền nhỏ ở dạ dày cơ

C. Ống ruột thẳng từ miệng tới hậu môn

D. Hấp thụ qua thành ruột

Giải thích: Thức ăn đi một chiều theo ống ruột thẳng từ miệng tới hậu môn. Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều

Câu 8. Ấu trùng giun móc câu xâm nhập vào cơ thể qua: *

A. Hít thở

B. Da bàn chân

C. Thức ăn

D. Nước uống

Giải thích: -Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu ( vùng mỏ, vùng trồng màu...) sẽ dễ bị mắc bệnh.

Câu 9. Giun kim kí sinh ở đâu? *

A. Ở tá tràng làm cơ thể xanh xao, vàng vọt

B. Ở rễ cây lúa gây thối rễ

C.Ở ruột già người, nhất là trẻ em

D. Ở ruột non người, nhất là trẻ em, đôi khi gây tắc ruột và ống mật

Giải thích: - Kí sinh ở ruột già người, nhất là trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy. Trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào miệng.

Câu 15. Sau mưa nhiều, giun đất chui lên mặt đất để: *

A. Kiếm ăn B. Hít thở

C. Hô hấp

D.Uống nước

Giải thích: -Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. ... Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở

Câu 18. Giun đất sống trong đất ẩm vì: *

A. Để da luôn ẩm ướt

B. Dễ đào hang

C. Dễ kiếm thức ăn

D. Dễ chui rúc

Giải thích: -Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. ... Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.

Câu 12. Đại diện của ngành Giun đốt làm thức ăn cho người là: *

A. Giun đỏ, rươi

B. Rươi, sạ sùng

C. Sạ sùng, giun đỏ

D. Rươi, trai sông

Câu 10. Đại diện của ngành Giun tròn gồm: 

Trả lời: - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, ..

( Đây là bài làm của tui. Vote 5 + cám ơn + ctlhn cho tui nha)