Câu 15: Trận đánh quyết định số phận của quân xam lược Tống là? A. Năm 1075 thành chân Ung, Châu Khâm và châu Liêm B. Năm 1077 Nam Quan – Lạng Sơn C. Năm 1077 ở kinh thành Thăng Long D. Mùa xuân năm 1077 ở trận phòng tuyến Như Nguyệt Câu 16: Nguyên nhân khiến tất cả các cuộc tiến công vượt sông Như nguyệt của quân Tống đều bị quân ta đẩy lùi? A. Quân nhà Lý đã đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến rất vững chắc B. Sức mạnh của quân Tống giảm sút vì quân thủy và quân bộ của ta chặn đánh, không liên kết được với nhau C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 17: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 18: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 19: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng

2 câu trả lời

Câu 15: Trận đánh quyết định số phận của quân xam lược Tống là?

=> D. Mùa xuân năm 1077 ở trận phòng tuyến Như Nguyệt

Câu 16: Nguyên nhân khiến tất cả các cuộc tiến công vượt sông Như nguyệt của quân Tống đều bị quân ta đẩy lùi?

=> C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ

Câu 17: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

=> B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa

Câu 18: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là?

=> A. Hà Bổng, Hà Trương

Câu 19: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa?

=> A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc

$#Shi$

Câu 15:

Trận đánh quyết định số phận của quân xâm lược Tống là?

→ Mùa xuân năm 1077 ở trận phòng tuyến Như Nguyệt.

Trận Như Nguyệt là một trận đánh lớn diễn ra ở sông Như Nguyệt vào năm 1077, trận đánh có tính quyết định của cuộc Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077, và cũng là trận đánh cuối cùng của nhà Tống trên đất Đại Việt. (SGK)

Câu 16:

Nguyên nhân khiến tất cả các cuộc tiến công vượt sông Như nguyệt của quân Tống đều bị quân ta đẩy lùi?

→ Sức mạnh của quân Tống giảm sút vì quân thủy và quân bộ của ta chặn đánh, không liên kết được với nhau.

Câu 17: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

→ Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

Giữa lúc quân Tống thua, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng. Lý Thường Kiệt đã chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp thương lượng, đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp nhận ngay và sau đó quân Tống rút về nước. (SGK)

Câu 18: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là?

→ Tông Đản, Thân Cảnh Phúc.

Trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075, Thân Cảnh Phúc và Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào Ung Châu- một trong số những căn cứ của quân Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.(SGK)

Câu 19: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa?

→ Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa là một biện pháp ngoại giao để tránh quân Tống đêm quân sang xâm lược ta lần nữa và giữ mối quan hệ ngoại giao về con cháu đời sau.(SGK)