Câu 15: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ? A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành. C. Học đi đôi với hành. D. Rất nhiều người học đi đôi với hành. Câu 16: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào ? A. Trạng ngữ.        B. Chủ ngữ. C. Vị ngữ.        D. Bổ ngữ. Câu 17: Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau: A. Chủ ngữ.        B. Vị ngữ Câu 18: Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Trong ….. ta thường gặp nhiều câu rút gọn. A. Văn xuôi B. Truyện cổ dân gian C. Truyện ngắn D. Văn vần (thơ, ca dao) Câu 19: Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi ? a) Người ta là hoa đất. b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. d) Tấc đất tấc vàng. Trong các câu tục ngữ trên, câu nào là câu rút gọn? A. Câu a,b B. Câu b,c C. Câu c,d D. Câu a,d Câu 20: Những thành phần nào của câu được rút gọn? A. Trạng ngữ B. Vị ngữ C. Chủ ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ Câu 21: Rút gọn câu như vậy để làm gì? A. Làm cho câu ngắn gọn, cô đúc B. Các câu này mang ý nghĩa đúc rút kinh nghiệm chung C. Tránh lặp lại D. Cả A và B đều đúng Câu 22: Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào ? A. Luận điểm        B. Luận cứ C. Lập luận        D. Cả ba yếu tố trên. Câu 23: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ? A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm. B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm. C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết. D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý. Câu 24: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ? A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết . B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý. D. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm Câu 25: Lập luận trong bài văn nghị luận là gì? A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết . B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. C. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm . D. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Câu 26: Luận điểm chính trong bài “Chống nạn thất học” (sgk Ngữ văn 7 tập 2 trang 7) là gì? A. Chống nạn thất học B. Mỗi người đều có quyền được đi học. C. Học tập giúp con người không bị tụt hậu. D. Cả A,B,C đều sai Câu 27: Luận cứ trong bài “Chống nạn thất học” (sgk Ngữ văn 7 tập 2 trang 7) là gì? A. Chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ, nước Việt Nam không tiến bộ được. B. Nay chúng ta đã dành được độc lập, cần phải nhanh chóng nâng cao dân trí để xây dựng đất nước. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 28: Trình từ lập luận nào đúng trong bài “Chống nạn thất học”? A. Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học. – chống thất học bằng cách nào. – chống thất học để làm gì B. Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học - chống thất học để làm gì - chống thất học bằng cách nào. C. Chống thất học bằng cách nào - Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học. - chống thất học để làm gì D. Chống thất học để làm gì - chống thất học bằng cách nào - Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học

2 câu trả lời

Câu 15: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?

C. Học đi đôi với hành.

Câu 16: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào?

B. Chủ ngữ.

Câu 17: Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau:

A. Chủ ngữ.

Câu 18: Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Trong ….. ta thường gặp nhiều câu rút gọn.

D. Văn vần (thơ, ca dao)

Câu 19: Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi?

- Trong các câu tục ngữ trên, câu nào là câu rút gọn?

B. Câu b,c

Câu 20: Những thành phần nào của câu được rút gọn?

C. Chủ ngữ

Câu 21: Rút gọn câu như vậy để làm gì?

D. Cả A và B đều đúng

Câu 22: Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào?

D. Cả ba yếu tố trên.

Câu 23: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận?

C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết.

Câu 24: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận?

B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.

Câu 25: Lập luận trong bài văn nghị luận là gì?

D. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.

Câu 26: Luận điểm chính trong bài “Chống nạn thất học” (sgk Ngữ văn 7 tập 2 trang 7) là gì?

A. Chống nạn thất học

Câu 27: Luận cứ trong bài “Chống nạn thất học” (sgk Ngữ văn 7 tập 2 trang 7) là gì?

C. Cả A và B đều đúng

Câu 28: Trình tự lập luận nào đúng trong bài “Chống nạn thất học”?

C. Chống thất học bằng cách nào - Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học. - chống thất học để làm gì

$#thoconthongminh$

$[$Bụt$]$

Câu 15: C. Học đi đôi với hành

Câu 16: B. Chủ ngữ

Câu 17: A. Chủ ngữ

Câu 18: D. Văn vần (thơ, ca dao)

Câu 19: B. Câu b,c

Câu 20: C. Chủ ngữ

Câu 21: D. Cả A và B đều đúng

Câu 22: D. Cả ba yếu tố trên

Câu 23: C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết

Câu 24: B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm

Câu 25: D. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm

Câu 26: A. Chống nạn thất học

Câu 27: C. Cả A và B đều đúng

Câu 28: B. Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học - chống thất học để làm gì - chống thất học bằng cách nào.

Xin hay nhất + 5sao + tym ạ

Câu hỏi trong lớp Xem thêm