Câu 14: Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang là gì? A. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi. B. Cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng, ruột dạng túi. C. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể có nhiều lớp tế bào. D. Cơ thể đơn bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng. Câu 15: Trẻ em mắc giun kim nhiều vì thói quen nào sau đây? A. Đi chân đất. C. Ngoáy mũi. B. Xoắn và giật tóc. D. Cắn móng tay và mút ngón tay. Câu 16: Trùng giày thải chất bã qua A. bất cứ vị trí nào trên cơ thể như ở trùng biến hình. B. không bào tiêu hóa. C. lỗ thoát ở thành cơ thể. D. không bào co bóp. Câu 17: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại …(4)… lần hai mới kí sinh tại đây. A. (1): phân; (2): kén; (3): ruột già; (4): ruột già B. (1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non; (4): ruột non C. (1): nước tiểu; (2): kén; (3): ruột non; (4): ruột non D. (1): mồ hôi; (2): ấu trùng; (3): ruột già; (4) ruột già Câu 18: Đại diện nào thuộc ngành Ruột khoang có thể cung cấp nguyên liệu đá vôi cho con người? A. Hải quỳ. B. Sứa. C. Thủy tức. D. San hô. Câu 19: Giun đất có vai trò A. làm cho đất nghèo chất dinh dưỡng. C. làm cho đất tơi xốp, màu mỡ. B. làm cho đất có nhiều hang hốc. D. làm cho đất bị chua. Câu 20: Hải quỳ không có đặc điểm nào sau đây? A. Kiểu ruột hình túi. C. Sống thành tập đoàn. B. Cơ thể đối xứng toả tròn. D. Thích nghi với lối sống bám. Câu 21: Hải quỳ và tôm ở nhờ có mối quan hệ A. hợp tác. B. cộng sinh. C. kí sinh. D. hoại sinh Câu 22: Đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh là gì? A. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. B. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. C. Tự vệ và tấn công nhờ tế bào gai. D. Cơ thể có kích thước hiển vi và có cấu tạo đơn bào. Câu 23: Vật chủ trung gian truyền bệnh của trùng sốt rét là A. muỗi Anôphen. B. muỗi Mansonia. C. muỗi Culex. D. muỗi Aedes. Câu 24: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào sau đây? A. Hệ tiêu hóa. B. Hệ sinh dục. C. Hệ bài tiết. D. Hệ hô hấp Câu 25: Bộ phận nào trong ống tiêu hóa giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn là A. hầu. B. diều. C. ruột tịt. D. dạ dày cơ. Câu 26: Thức ăn của giun đất là gì? A. Động vật nhỏ trong đất. C. Vụn thực vật và mùn đất B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. D. Rễ cây. Câu 27: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…. A. (1): tế bào gai; (2): tự vệ và di chuyển. B. (1): tế bào sinh sản; (2); sinh sản và di chuyển. C. (1): tế bào gai; (2): tự vệ và bắt mồi D. (1): tế bào thần kinh; (2): di chuyển và tự vệ Câu 28: Các đại diện của ngành Động vật nguyên sinh sống tự do là A. trùng biến hình, trùng sốt rét. C. trùng biến hình, trùng roi xanh. B. trùng kiết lị, trùng giày. D. trùng sốt rét, trùng kiết lị. Câu 29: Giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực có ý nghĩa giúp A. con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh. B. tạo và chứa đựng lượng trứng lớn. C. tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản. D. tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ. Câu 30: Người bị nhiễm sán dây do ăn phải A. trứng sán có trong ốc. C. ốc có chứa ấu trúng của sán. B. thịt lợn, bò có chứa nang sán. D. các loại thức ăn rau, ốc, có sán. Câu 31: Giun móc có tác hại gì đối với cơ thể? A. hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng. C. gây ngứa ở hậu môn. B. làm người bệnh xanh sao, vàng vọt. D. gây tắc ruột, tắc ống dẫn mật. Câu 32: Các đại diện của ngành Giun tròn là A. Đỉa, giun đất. C. Giun đỏ, vắt. B. Giun kim, giun tóc. D. Lươn, sá sùng. Câu 33: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người? A. Giun móc câu. B. Giun chỉ. C. Giun kim. D. Giun đũa. Câu 34: Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì A. chúng có lối sống kí sinh. C. cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên. B. chúng đều là sán. D. chúng có lối sống tự do. Câu 35: Sán lá gan kí sinh trong bộ phận nào của cơ thể trâu, bò? A. Trong máu. B. Ở gan. C. Thành ruột. D. Khoang miệng. Câu 36: Giun đũa di chuyển bằng cách A. phồng dẹp cơ thể. B. chun giãn cơ thể. C. cong duỗi cơ thể. D. co bóp dù. Câu 37: Sau những trận mưa lớn, ta hay bắt gặp giun đất chui lên mặt đất để làm gì? A. Tìm nhau để giao phối. C. Hô hấp. B. Đi tìm thức ăn. D. Tiêu hóa thức ăn. Câu 38: Chất bã sau quá trình tiêu hóa ở Thủy tức được đưa ra ngoài qua A. hậu môn. B. lỗ miệng. C. lỗ huyệt. D. ruột. Câu 39: Tập đoàn san hô có đặc điểm nào sau đây? A. Khoang ruột thông với nhau. B. Liên kết với nhau như mạng lưới. C. Tua miệng liên kết với nhau. D. Có chung một lỗ thoát. Câu 40: Đại diện thuộc ngành Động vật nguyên sinh sống kí sinh là A. trùng sốt rét, trùng giày. C. trùng sốt rét, trùng kiết lị. B. trùng kiết lị, trùng biến hình. D, Tùng biến hình vf rùng đế gi
2 câu trả lời
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Câu 14: Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang là gì?
Trả lời: -A. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi
Câu 15: Trẻ em mắc giun kim nhiều vì thói quen nào sau đây?
Trả lời: -D. Cắn móng tay và mút ngón tay.
Câu 16: Trùng giày thải chất bã qua
Trả lời: -C. lỗ thoát ở thành cơ thể.
Câu 17: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại …(4)… lần hai mới kí sinh tại đây.
Trả lời: - B. (1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non; (4): ruột non
Câu 18: Đại diện nào thuộc ngành Ruột khoang có thể cung cấp nguyên liệu đá vôi cho con người?
Trả lời: -D. San hô.
Câu 19: Giun đất có vai trò
Trả lời: - C. làm cho đất tơi xốp, màu mỡ.
Câu 20: Hải quỳ không có đặc điểm nào sau đây?
Trả lời: - C. Sống thành tập đoàn
Câu 21: Hải quỳ và tôm ở nhờ có mối quan hệ
Trả lời: -B. cộng sinh
Câu 22: Đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh là gì?
Trả lời: -D. Cơ thể có kích thước hiển vi và có cấu tạo đơn bào.
Câu 23: Vật chủ trung gian truyền bệnh của trùng sốt rét là
Trả lời: -A. muỗi Anôphen.
Câu 24: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào sau đây?
Trả lời: -A. Hệ tiêu hóa.
Câu 25: Bộ phận nào trong ống tiêu hóa giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn là
Trả lời: -D. dạ dày cơ
Câu 26: Thức ăn của giun đất là gì?
Trả lời: -C. Vụn thực vật và mùn đất
Câu 27: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)….
Trả lời: -C. (1): tế bào gai; (2): tự vệ và bắt mồi
Câu 28: Các đại diện của ngành Động vật nguyên sinh sống tự do là
Trả lời: -C. trùng biến hình, trùng roi xanh.
Câu 29: Giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực có ý nghĩa giúp
Trả lời: -A. con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.
Câu 30: Người bị nhiễm sán dây do ăn phải
Trả lời: -B. thịt lợn, bò có chứa nang sán
Câu 31: Giun móc có tác hại gì đối với cơ thể?
Trả lời: -B. làm người bệnh xanh sao, vàng vọt.
Câu 32: Các đại diện của ngành Giun tròn là
Trả lời: -B. Giun kim, giun tóc
Câu 33: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người?
Trả lời: -B. Giun chỉ.
Câu 34: Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì
Trả lời: -C. cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên.
Câu 35: Sán lá gan kí sinh trong bộ phận nào của cơ thể trâu, bò?
Trả lời: -B. Ở gan.
Câu 36: Giun đũa di chuyển bằng cách
Trả lời: -C. cong duỗi cơ thể.
Câu 37: Sau những trận mưa lớn, ta hay bắt gặp giun đất chui lên mặt đất để làm gì?
Trả lời: -C. Hô hấp
Câu 38: Chất bã sau quá trình tiêu hóa ở Thủy tức được đưa ra ngoài qua
Trả lời: -B. lỗ miệng.
Câu 39: Tập đoàn san hô có đặc điểm nào sau đây?
Trả lời: -A. Khoang ruột thông với nhau.
Câu 40: Đại diện thuộc ngành Động vật nguyên sinh sống kí sinh là
Trả lời: -C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
( Đáp án đầy đủ hết nhé. Vote 5 + cám ơn + ctlhn cho tui nha)
Câu 14: A
Vì có ruột dạng túi nên mới được gọi là ruột khoang
Câu 15: D
Vì trẻ em hay gãi mông ,ở mông thì có nhiều trứng giun kim vì ban đêm giun kim thường ra ngoài lỗ hậu môn để đẻ trừng
Câu 16: C
Xem vở ghi
Câu 17: Câu này ko làm=)
Câu 18: D
Vì sau khi chết san hô cứng đơ và để lâu sẽ thành đá vôi
Câu 19: C
Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất
Câu 20: C
Hải quỳ không sống theo tập đoàn mà sống thích nghi bám vào động vật khác
Câu 21: B
Tôm giúp hải quỳ di chuyển, hải quỳ giúp tôm xua đuổi kẻ thù vì thế cả hai đều có lợi nên gọi là công sinh
Câu 22: D
Động vật nguyên sinh rất nhỏ
Câu 23: A
Câu này khá dễ
Câu 24: A
Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…) có chứa trứng giun đũa sẽ xâm nhập vào cơ thể
Câu 25: D
Vì dạ dày mới nghiền được thức ăn
Câu 26: C
Vụn thực vật và mùn đất thường vãi ở dưới đất
Câu 27: Tự làm
Câu 28: C
Vì những động vật nguyên sinh này thường chỉ sống dưới nước
Câu 29: B
Giun đũa đẻ rất nhiều trứng mỗi ngày
Câu 30: B
Người nhiễm sán dây thường là do ăn thịt lợn ,bò sống tái