Câu 11: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào ? ⦁ Có di chuyển tích cực. ⦁ Hình thành bào xác. ⦁ Có chân giả. ⦁ Có cùng kích thước Câu 12: Trùng sốt rét có lối sống ⦁ Bắt mồi. ⦁ Tự dưỡng. ⦁ Kí sinh. ⦁ Tự dưỡng và bắt mồi. Câu 13: Vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét là ⦁ muỗi thường. ⦁ muỗi Anophen. ⦁ muỗi vằn. ⦁ muỗi Aedes Câu 14: Thuỷ tức sống ở môi trường ⦁ nước ngọt. ⦁ nước lợ. ⦁ nước mặn. ⦁ trên cạn Câu 15: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm ⦁ một lớp tế bào. ⦁ hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng. ⦁ ba lớp tế bào xếp xít nhau. ⦁ gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng. Câu 16: Thuỷ tức bắt mồi và tự về bằng bộ phận nào? ⦁ Miệng. ⦁ Tua miệng. ⦁ Thân. ⦁ Tua dù. Câu 17: Đây là kiểu di chuyển nào của thuỷ tức? ⦁ Rướn người. ⦁ Lộn đầu. ⦁ Sâu đo. ⦁ Co bóp thân Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây giúp sứa thích nghi với đời sống bơi tự do ở biển? ⦁ Có nhiều tua dù. ⦁ Cơ thể hình dù. ⦁ Cơ thể cấu tạo bởi 2 lớp. ⦁ Có tầng keo dày. Câu 19: Loài Ruột khoang nào dưới đây có thể sống cộng sinh với tôm ở nhờ? ⦁ Hải quỳ. ⦁ Thuỷ tức. ⦁ San hô. ⦁ Sứa Câu 20: Nhóm Ruột khoang nào dưới đây đều có lối sống tự do? ⦁ Hải quỳ, sứa. ⦁ San hô, thuỷ tức. ⦁ Thuỷ tức, hải quỳ. ⦁ Sứa, thuỷ tức. Câu 21: Thức ăn của sứa là gì? ⦁ Thịt ĐV khác ⦁ Cây thuỷ sinh ⦁ Động vật nguyên sinh ⦁ Rong tảo biển Câu 22: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây? ⦁ Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. ⦁ Có khả năng kết bào xác. ⦁ Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. ⦁ Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. Câu 23: Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì? ⦁ Cung cấp vật liệu xây dựng. ⦁ Nghiên cứu địa tầng. ⦁ Thức ăn cho con người và động vật. ⦁ Vật trang trí, trang sức. Câu 24: Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào? ⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành. ⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập ⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. ⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. Câu 25: Thịt lợn gạo là thịt lợn mang ấu trùng của ⦁ sán lá gan. ⦁ sán bã trầu. ⦁ sán lá máu. ⦁ sán dây. Câu 26: Đặc điểm nào của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? ⦁ Lông bơi phát triển. ⦁ Mắt phát triển. ⦁ Giác bám phát triển ⦁ Tất cả các đặc điểm trên. Câu 27: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? ⦁ Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông. ⦁ Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. ⦁ Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. ⦁ Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao. Câu 28: Nhóm giun dẹp nào dưới đây đều thích nghi với lối sống kí sinh? ⦁ Sán bã trầu, sán lá máu. ⦁ Sán lông, sán lá gan. ⦁ Sán dây, sán lông. ⦁ Sán lá máu, sán lông. Câu 29: Loài giun dẹp nào có ấu trùng chui vào da người khi tiếp xức với nước ô nhiễm? ⦁ Sán bã trầu. ⦁ Sán lá máu. ⦁ Sán dây. ⦁ Sán lá gan. Câu 30: Phát biểu nào sau đây về sán dây là đúng? ⦁ Mỗi đốt sán đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính. ⦁ Là động vật đơn tính. ⦁ Cơ quan sinh dục kém phát triển. ⦁ Luôn đi thành cặp đôi. Câu 31: Sán bã trầu kí sinh ở đâu? ⦁ Gan và mật. ⦁ Máu người. ⦁ Ruột lợn. ⦁ Ruột non người. Câu 32: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì? ⦁ Cá ⦁ Ốc ⦁ Trai ⦁ Hến

2 câu trả lời

Câu 11: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào ?

⦁ Có di chuyển tích cực.

⦁ Hình thành bào xác.

⦁ Có chân giả.

⦁ Có cùng kích thước

Câu 12: Trùng sốt rét có lối sống

⦁ Bắt mồi.

⦁ Tự dưỡng.

⦁ Kí sinh.

⦁ Tự dưỡng và bắt mồi.

Câu 13: Vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét là

⦁ muỗi thường.

⦁ muỗi Anophen.

⦁ muỗi vằn.

⦁ muỗi Aedes

Câu 14: Thuỷ tức sống ở môi trường

⦁ nước ngọt.

⦁ nước lợ.

⦁ nước mặn.

⦁ trên cạn

Câu 15: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm

⦁ một lớp tế bào.

⦁ hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng.

⦁ ba lớp tế bào xếp xít nhau.

⦁ gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.

Câu 16: Thuỷ tức bắt mồi và tự về bằng bộ phận nào?

⦁ Miệng

 ⦁ Tua miệng.

⦁ Thân.

⦁ Tua dù.

Câu 17: Đây là kiểu di chuyển nào của thuỷ tức?

⦁ Rướn người.

⦁ Lộn đầu.

⦁ Sâu đo.

⦁ Co bóp thân

Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây giúp sứa thích nghi với đời sống bơi tự do ở biển? ⦁ Có nhiều tua dù.

⦁ Cơ thể hình dù.

⦁ Cơ thể cấu tạo bởi 2 lớp.

⦁ Có tầng keo dày.

Câu 19: Loài Ruột khoang nào dưới đây có thể sống cộng sinh với tôm ở nhờ?

⦁ Hải quỳ.

⦁ Thuỷ tức.

⦁ San hô.

⦁ Sứa

Câu 20: Nhóm Ruột khoang nào dưới đây đều có lối sống tự do?

⦁ Hải quỳ, sứa.

⦁ San hô, thuỷ tức.

⦁ Thuỷ tức, hải quỳ.

⦁ Sứa, thuỷ tức.

Câu 21: Thức ăn của sứa là gì?

⦁ Thịt ĐV khác

⦁ Cây thuỷ sinh

⦁ Động vật nguyên sinh

⦁ Rong tảo biển

Câu 22: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?

⦁ Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.

⦁ Có khả năng kết bào xác.

⦁ Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.

⦁ Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

Câu 23: Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì?

⦁ Cung cấp vật liệu xây dựng.

⦁ Nghiên cứu địa tầng.

⦁ Thức ăn cho con người và động vật.

⦁ Vật trang trí, trang sức.

Câu 24: Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào?

⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành.

⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập

⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.

⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.

Câu 25: Thịt lợn gạo là thịt lợn mang ấu trùng của

⦁ sán lá gan.

⦁ sán bã trầu.

⦁ sán lá máu.

⦁ sán dây.

Câu 26: Đặc điểm nào của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh?

⦁ Lông bơi phát triển.

⦁ Mắt phát triển.

⦁ Giác bám phát triển

⦁ Tất cả các đặc điểm trên.

Câu 27: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan?

⦁ Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.

⦁ Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

⦁ Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

⦁ Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao.

Câu 28: Nhóm giun dẹp nào dưới đây đều thích nghi với lối sống kí sinh?

⦁ Sán bã trầu, sán lá máu.

⦁ Sán lông, sán lá gan.

⦁ Sán dây, sán lông.

⦁ Sán lá máu, sán lông.

Câu 29: Loài giun dẹp nào có ấu trùng chui vào da người khi tiếp xức với nước ô nhiễm?

⦁ Sán bã trầu

. ⦁ Sán lá máu.

⦁ Sán dây.

⦁ Sán lá gan.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây về sán dây là đúng?

⦁ Mỗi đốt sán đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính.

⦁ Là động vật đơn tính.

⦁ Cơ quan sinh dục kém phát triển.

⦁ Luôn đi thành cặp đôi.

Câu 31: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?

⦁ Gan và mật.

⦁ Máu người.

⦁ Ruột lợn.

⦁ Ruột non người.

Câu 32: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

⦁ Cá

⦁ Ốc

⦁ Trai

⦁ Hến

hay cho mk 5*+ câu trả lời hay nhất nha

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 11: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào ?

⦁ Có chân giả.

Câu 12: Trùng sốt rét có lối sống

⦁ Kí sinh.

Câu 13: Vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét là

⦁ muỗi Anophen.

Câu 14: Thuỷ tức sống ở môi trường

⦁ nước ngọt.

Câu 15: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm

⦁ hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng.

Câu 16: Thuỷ tức bắt mồi và tự về bằng bộ phận nào?

⦁ Tua miệng.

Câu 17: Đây là kiểu di chuyển nào của thuỷ tức?

⦁ Sâu đo,⦁ Lộn đầu.

Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây giúp sứa thích nghi với đời sống bơi tự do ở biển?

⦁ Cơ thể hình dù.

Câu 19: Loài Ruột khoang nào dưới đây có thể sống cộng sinh với tôm ở nhờ?

⦁ Hải quỳ.

Câu 20: Nhóm Ruột khoang nào dưới đây đều có lối sống tự do?

⦁ Sứa, thuỷ tức.

Câu 21: Thức ăn của sứa là gì?

⦁ Động vật nguyên sinh

Câu 22: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?

⦁ Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.

Câu 23: Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì?

⦁ Cung cấp vật liệu xây dựng.

Câu 24: Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào?

⦁ San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.

Câu 25: Thịt lợn gạo là thịt lợn mang ấu trùng của

⦁ sán lá máu.

Câu 26: Đặc điểm nào của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh?

⦁ Giác bám phát triển

Câu 27: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan?

⦁ Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

Câu 28: Nhóm giun dẹp nào dưới đây đều thích nghi với lối sống kí sinh?

⦁ Sán bã trầu, sán lá máu.

Câu 29: Loài giun dẹp nào có ấu trùng chui vào da người khi tiếp xức với nước ô nhiễm?

⦁ Sán lá máu.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây về sán dây là đúng?

⦁ Mỗi đốt sán đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính.

Câu 31: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?

⦁ Ruột lợn.

Câu 32: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì? 

⦁ Ốc

Câu hỏi trong lớp Xem thêm