Câu 11. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai? A. Không có khả năng di chuyển B. Chân hình lưỡi rìu C. Hô hấp bằng mang D. Trai sông có 2 mảnh vỏ Câu 12. Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm là sai? A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ B. Làm sạch môi trường nước C. Có giá trị về mặt địa chất D. Làm thực phẩm cho con người Câu 13. Thân mềm nào bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ? A.Mực B. Bạch tuộc C.Trai sông D. Ốc vặn Câu 14. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa: A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù B. Thu hút con mồi lại gần C. Giúp tôm ngụy trang để lẩn trốn kẻ thù D. Tín hiệu nhận biết đực cái Câu 15. Nhóm bao gồm các đại diện không phải là giáp xác: A. cua, tôm, tép B. rận, chấy, ruồi C. mọt ẩm, rận nước D. cáy, ruốc, tôm Câu 16. Quá trình phát triển của châu châu có đặc điểm gì? A. Con non phát triển qua biến thái hoàn toàn B. Con non phát triển qua biến thái không hoàn toàn C. Con non phát triển không qua biến thái D. Con non phát triển trực tiếp Câu 17. Khi nhắc tới vai trò thụ phấn cho cây trồng loài sâu bọ có thể kể tên là: A. ong, chuồn chuồn B. bướm, ong C. bọ ngựa, ve sầu D. châu chấu, bướm Câu 18. Các loài giáp xác có lợi là: A. cua, còng, sun B. tép, ruốc, ghẹ C. chân kiếm kí sinh D. mọt ẩm, sun Câu 19. Cơ thể nhện được chia làm: A. 2 phần: đầu - đuôi B. 3 phần: đầu, ngực, bụng C. 2 phần: đầu và ngực D. 2 phần: đầu - ngực và bụng Câu 20. Vỏ tôm được cấu tạo bằng: A.kitin B. xenlulôzơ C. keratin D. collagen Câu 21. Thức ăn của châu chấu là: A. sâu bọ nhỏ B. chồi và lá cây C. hút nhựa cây D. mùn đất Câu 22. Loài sâu bọ có cách di chuyển linh hoạt nhất là: A. châu chấu B. bướm C. chuồn chuồn D. ve sầu Câu 23. Động vật nào dưới đây là đại diện thuộc lớp hình nhện? A.Cua nhện B. Ve bò C. Bọ ngựa D. Ve sầu Câu 24. Trong lớp hình nhện, đại diện nào được khai thác làm thực phẩm và vật trang trí? A.Ve bò B. Nhện nhà C. Bọ cạp D. Cái ghẻ Câu 25. Ở cua, giáp đầu - ngực chính là: A.mai B. tấm lưng C. càng D. mắt Câu 26. Những loài ruột khoang có lối sống tự do là: A. hải quỳ, san hô B. sứa, thủy tức C. sứa, hải qùy D. thủy tức,san hô Câu 27. Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào? A. Di chuyển kiểu sâu đo B. Di chuyển kiểu lộn đầu C. Di chuyển bằng co bóp dù D. Không di chuyển Câu 28. Khi nhắc tới loài có khoang ruột thông với nhau đại diện đó là: A. sứa B. hải quỳ C. thủy tức D. san hô Câu 29. Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì? A. Phân đôi. B. Mọc chồi. C. Tạo thành bào tử. D. Thụ tinh Câu 30. Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ? A. Sán bã trầu. B. Sán lá gan. C. Sán dây. D. Sán lá máu. Câu 31. Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường bài tiết nước tiểu. D. Đường sinh dục. Câu 32. Nhóm gồm những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính là: A. sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu. B. sán dây, sán lá máu, sán bã trầu. C. sán dây, sán lá gan, sán bã trầu. D. sán dây, sán lá gan, sán lá máu. Câu 33. Để phòng ngừa giun sán kí sinh không nên: A. Rửa tay trước khi ăn B. Ăn các món gỏi, nộm C. Ăn chín uống sôi D. Tẩy giun định kì Câu 34. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm? A. Có vỏ đá vôi. B. Cơ thể phân đốt. C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá. Câu 35. Loài nào có tập tính đào lỗ đẻ trứng? A. Ốc vặn B. Sò C. Ốc sên D. Mực Câu 36. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn là: A. Làm đồ trang sức. B. Có giá trị về mặt địa chất. C. Làm sạch môi trường nước. D. Làm thực phẩm cho con người. Câu 37. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. Câu 38. Mai của mực thực chất là: A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành. C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm. Câu 39. Cơ thể tôm được chia làm: A. 3 phần: đầu, ngực, bụng B. 2 phần: đầu - ngực và bụng C. 2 phần: đầu và ngực D. 2 phần: đầu - đuôi Câu 40. Đặc điểm nào không đúng khi nói về vỏ tôm? A. Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi. B. Vỏ có sắc tố nên tôm mang màu sắc của môi trường. C. Cấu tạo bằng kitin nên tôm mang màu sắc của môi trường D. Vỏ ngấm thêm canxi nên cứng cáp. Câu 41. Nhóm các loài thuộc ngành giáp xác là: A. cáy, mọt ẩm, cua nhện B. cua, tôm, bọ ngựa B. rận nước, chuồn chuồn D. nhện, bọ cạp, ve bò

1 câu trả lời

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Câu 11. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?

A. Không có khả năng di chuyển

B. Chân hình lưỡi rìu

C. Hô hấp bằng mang

D. Trai sông có 2 mảnh vỏ

Câu 12. Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm là sai?

A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ

B. Làm sạch môi trường nước

C. Có giá trị về mặt địa chất

D. Làm thực phẩm cho con người

Câu 13. Thân mềm nào bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ?

A.Mực

B. Bạch tuộc

C.Trai sông

D. Ốc vặn

Câu 14. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa:

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù

B. Thu hút con mồi lại gần

C. Giúp tôm ngụy trang để lẩn trốn kẻ thù

D. Tín hiệu nhận biết đực cái

Câu 15. Nhóm bao gồm các đại diện không phải là giáp xác:

A. cua, tôm, tép

B. rận, chấy, ruồi

C. mọt ẩm, rận nước

D. cáy, ruốc, tôm

Câu 16. Quá trình phát triển của châu châu có đặc điểm gì?

A. Con non phát triển qua biến thái hoàn toàn

B. Con non phát triển qua biến thái không hoàn toàn

C. Con non phát triển không qua biến thái

D.Con non phát triển trực tiếp

Câu 17. Khi nhắc tới vai trò thụ phấn cho cây trồng loài sâu bọ có thể kể tên là:

A. ong, chuồn chuồn

B. bướm, ong

C. bọ ngựa, ve sầu

D. châu chấu, bướm

Câu 18. Các loài giáp xác có lợi là:

A. cua, còng, sun

B. tép, ruốc, ghẹ

C. chân kiếm kí sinh

D. mọt ẩm, sun

Câu 19. Cơ thể nhện được chia làm:

A. 2 phần: đầu - đuôi

B. 3 phần: đầu, ngực, bụng

C. 2 phần: đầu và ngực

D. 2 phần: đầu - ngực và bụng

Câu 20. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:

A.kitin

B. xenlulôzơ

C. keratin

D. collagen

Câu 21. Thức ăn của châu chấu là:

A. sâu bọ nhỏ

B. chồi và lá cây

C. hút nhựa cây

D. mùn đất

Câu 22. Loài sâu bọ có cách di chuyển linh hoạt nhất là:

A. châu chấu

B. bướm

C. chuồn chuồn

D. ve sầu

Câu 23. Động vật nào dưới đây là đại diện thuộc lớp hình nhện?

A.Cua nhện

B. Ve bò

C. Bọ ngựa

D. Ve sầu

Câu 24. Trong lớp hình nhện, đại diện nào được khai thác làm thực phẩm và vật trang trí?

A.Ve bò

B. Nhện nhà

C. Bọ cạp

D. Cái ghẻ

Câu 25. Ở cua, giáp đầu - ngực chính là:

A . mai

B. tấm lưng

C. càng

D. mắt

Câu 27. Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?

A. Di chuyển kiểu sâu đo

B. Di chuyển kiểu lộn đầu

C. Di chuyển bằng co bóp dù

D. Không di chuyển

Câu 28. Khi nhắc tới loài có khoang ruột thông với nhau đại diện đó là:

A. sứa

B. hải quỳ

C. thủy tức

D. san hô

=> Hai cái này đều đúng

Câu 29. Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì?

A. Phân đôi.

B. Mọc chồi.

C. Tạo thành bào tử.

D. Thụ tinh

Câu 30. Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ?

A. Sán bã trầu.

B. Sán lá gan.

C. Sán dây.

D. Sán lá máu.

Câu 31. Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?

A. Đường tiêu hoá.

B. Đường hô hấp.

C. Đường bài tiết nước tiểu.

D. Đường sinh dục.

Câu 32. Nhóm gồm những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính là:

A. sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu.

B. sán dây, sán lá máu, sán bã trầu.

C. sán dây, sán lá gan, sán bã trầu.

D. sán dây, sán lá gan, sán lá máu.

Câu 33. Để phòng ngừa giun sán kí sinh không nên:

A. Rửa tay trước khi ăn

B. Ăn các món gỏi, nộm

C. Ăn chín uống sôi

D. Tẩy giun định kì

Câu 34. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi.

B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo.

D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

Câu 35. Loài nào có tập tính đào lỗ đẻ trứng?

A. Ốc vặn

B. Sò

C. Ốc sên

D. Mực

Câu 36. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn là:

A. Làm đồ trang sức.

B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.

D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 37. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?

A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.

B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.

C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.

D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.

Câu 38. Mai của mực thực chất là:

A. khoang áo phát triển thành.

B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm.

D. tấm mang tiêu giảm.

Câu 39. Cơ thể tôm được chia làm:

A. 3 phần: đầu, ngực, bụng

B. 2 phần: đầu - ngực và bụng

C. 2 phần: đầu và ngực

D. 2 phần: đầu - đuôi

Chúc bạn học tốt <3

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm