Câu 1: vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xáp trong thực tiễn? Câu 2: nêu vai trò của nghành chân khớp ? Câu 3: dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kết lị giống và khác nhau như thế nào? Câu 4: nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người? Câu 5: cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước? Câu6: kể tên các đại diện em đã được học thuộc ngành ruột khoang ? So sánh những điểm giông nhau và khác nhau giữa thủy tức và san hô ?

2 câu trả lời

Đáp án:

Câu 1:

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)-> tôm phải lột xác.

+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

Câu 1 : Nêu vai trò của nghành chân khớp .

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

Câu 3: 

Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét

+ Điểm giống nhau:

- Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

+ Điểm khác nhau:

- Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

- Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.

Đáp án:

 1.Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

2.

Có lợi:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

ADVERTISING

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...

3.Điểm giống nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị có các điểm tương đồng nhau sau đây:

  • Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.
  • Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.
  • Sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Bên cạnh những điểm giống nhau ở trên, dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị phân biệt nhau ở các điểm:

Trùng kiết lịTrùng sốt rétTrùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầuTrùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu

4.Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người: - Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật. - Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc. ... - Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...)

5.Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm

6. Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô,...

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm