Câu 1. Vấn đề đe dọa nhất đến sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi là A. nghèo đói. B. thiếu lương thực. C. thiếu việc làm . D. đại dịch AIDS. Câu 2. Ở châu Phi có sự bùng nổ dân số đô thị do A. di dân ồ ạt vào các thành phố lớn. B. kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh. C. sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị. D. gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố. Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển? A. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi. B. Hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến. C. Thường xuyên xảy ra xung đột giữa các tộc người . D. Thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật, cơ sở vật chất lạc hậu. Câu 4. “Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, lượng mưa ít trong khi độ bốc hơi lớn” là đặc điểm khí hậu của môi trường nào? A. Môi trường đới nóng. B. Môi trường hoang mạc. C. Môi trường đới lạnh . D. Môi trường đới ôn hòa. Câu 5. Đặc điểm thích nghi nào sau đây không phải là của thực vật ở hoang mạc? A. Thân mọng nước. B. Lá biến thành gai. C. Có bộ rễ to và dài. D. Chỉ phát triển vào mùa hè. Câu 6.  Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là A. Thar. C. Gô-bi. B. Ô-xtrây-li-a D. Xa-ha-ra. Câu 7. Đặc điểm nào sau đây giúp hạn chế sự thoát hơi nước ở một số loại cây vùng hoang mạc? A. Thân mọng nước. C. Bộ rễ rất to và dài. B. Lá biến thành gai. D. Tán rộng và nhiều lá. Câu 8. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh? A. Lông dày. C. Da thô cứng. B. Mỡ dày. D. Lông không thấm nước. Câu 9. Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh? A. Voi. C. Tuần lộc. B. Hải cẩu. D. Chim cánh cụt. Câu 10. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là A. rừng rậm nhiệt đới. C. rêu, địa y. B. xa van, cây bụi. D. rừng lá kim. Câu 11. Các dân tộc it người ở châu Á thường sống ở A. miền núi cao. C. vùng đồng bằng. B. miền núi thấp. D. sườn núi cao chắn gió. Câu 12. Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo A. mùa và vĩ độ. C. đông – tây và bắc - nam. B. độ cao và hướng sườn. D. vĩ độ và độ cao. Câu 13.  Châu Phi có diện tích đứng thứ A.  nhất thế giới. C. thứ 3 thế giới. B. thứ hai thế giới. D. thứ 4 thế giới. Câu 14.  Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là A. ít bán đảo và đảo. C. ít bị chia cắt. B. ít vịnh biển. D. có nhiều bán đảo lớn. Câu 15.  Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là A. bồn địa và sơn nguyên. C. núi cao và đồng bằng. B. sơn nguyên và núi cao. D. đồng bằng và bồn địa. Câu 16. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất A. Pa-na-ma. C. Xuy-e. B. Man-sơ. D. Xô-ma-li Câu 17. Nguyên nhân châu Phi có khí hậu nóng? A. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. C. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ. Câu 18. Tại sao miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê và khu vực bồn địa Công-gô có lượng mưa rất lớn? A. Chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Ghi-nê. B. Nằm ở phía Tây châu Phi, có nhiều dạng địa hình. C. Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ca-na-ri và Ben-ge-la. D. Nằm trong vòng nội chí tuyến, có đường xích đạo chạy qua. Câu 19. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục. C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra. Câu 20.  Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi? A. Bùng nổ dân số. C. Hạn hán, lũ lụt. B. Xung đột tộc người. D. Sự can thiệp của nước ngoài.

2 câu trả lời

Câu 1. Vấn đề đe dọa nhất đến sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi là

A. nghèo đói.

B. thiếu lương thực.

C. thiếu việc làm .

D. đại dịch AIDS.

Câu 2. Ở châu Phi có sự bùng nổ dân số đô thị do

A. di dân ồ ạt vào các thành phố lớn.

B. kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.

C. sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.

D. gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.

Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển?

A. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi.

B. Hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến.

C. Thường xuyên xảy ra xung đột giữa các tộc người .

D. Thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật, cơ sở vật chất lạc hậu.

Câu 4. “Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, lượng mưa ít trong khi độ bốc hơi lớn” là đặc điểm khí hậu của môi trường nào?

A. Môi trường đới nóng.

B. Môi trường hoang mạc

 C. Môi trường đới lạnh .

D. Môi trường đới ôn hòa.

Câu 5. Đặc điểm thích nghi nào sau đây không phải là của thực vật ở hoang mạc?

A. Thân mọng nước.

B. Lá biến thành gai.

C. Có bộ rễ to và dài.

D. Chỉ phát triển vào mùa hè.

Câu 6.  Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là

A. Thar.

B. Ô-xtrây-li-a

C. Gô-bi.

D. Xa-ha-ra.

Câu 7. Đặc điểm nào sau đây giúp hạn chế sự thoát hơi nước ở một số loại cây vùng hoang mạc? A. Thân mọng nước.

B. Lá biến thành gai

C. Bộ rễ rất to và dài.

D. Tán rộng và nhiều lá.

Câu 8. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?

A. Lông dày.

C. Da thô cứng.

B. Mỡ dày.

D. Lông không thấm nước.

Câu 9. Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh?

A. Voi.

C. Tuần lộc.

B. Hải cẩu.

D. Chim cánh cụt.

Câu 10. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là

A. rừng rậm nhiệt đới.

C. rêu, địa y.

B. xa van, cây bụi.

D. rừng lá kim.

Câu 11. Các dân tộc it người ở châu Á thường sống ở

A. miền núi cao.

C. vùng đồng bằng.

B. miền núi thấp.

D. sườn núi cao chắn gió.

Câu 12. Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo

A. mùa và vĩ độ.

C. đông – tây và bắc - nam.

B. độ cao và hướng sườn.

D. vĩ độ và độ cao.

Câu 13.  Châu Phi có diện tích đứng thứ

A.  nhất thế giới.

C. thứ 3 thế giới.

B. thứ hai thế giới.

D. thứ 4 thế giới.

Câu 14.  Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là

A. ít bán đảo và đảo.

C. ít bị chia cắt.

B. ít vịnh biển.

D. có nhiều bán đảo lớn.

Câu 15.  Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

A. bồn địa và sơn nguyên.

C. núi cao và đồng bằng.

B. sơn nguyên và núi cao

D. đồng bằng và bồn địa.

Câu 16. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất

A. Pa-na-ma.

C. Xuy-e.

B. Man-sơ.

D. Xô-ma-li

Câu 17. Nguyên nhân châu Phi có khí hậu nóng?

A. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.

B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

C. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.

Câu 18. Tại sao miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê và khu vực bồn địa Công-gô có lượng mưa rất lớn?

A. Chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Ghi-nê.

B. Nằm ở phía Tây châu Phi, có nhiều dạng địa hình.

C. Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ca-na-ri và Ben-ge-la.

D. Nằm trong vòng nội chí tuyến, có đường xích đạo chạy qua.

Câu 19. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 20.  Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi? A. Bùng nổ dân số.

C. Hạn hán, lũ lụt.

B. Xung đột tộc người.

D. Sự can thiệp của nước ngoài.

Câu 1. Vấn đề đe dọa nhất đến sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi là

A. nghèo đói.

B. thiếu lương thực.

C. thiếu việc làm .

D. đại dịch AIDS.

Câu 2. Ở châu Phi có sự bùng nổ dân số đô thị do

A. di dân ồ ạt vào các thành phố lớn.

B. kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.

C. sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.

D. gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.

Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển?

A. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi.

B. Hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến.

C. Thường xuyên xảy ra xung đột giữa các tộc người .

D. Thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật, cơ sở vật chất lạc hậu.

Câu 4. “Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, lượng mưa ít trong khi độ bốc hơi lớn” là đặc điểm khí hậu của môi trường nào?

A. Môi trường đới nóng.

B. Môi trường hoang mạc

 C. Môi trường đới lạnh .

D. Môi trường đới ôn hòa.

Câu 5. Đặc điểm thích nghi nào sau đây không phải là của thực vật ở hoang mạc?

A. Thân mọng nước.

B. Lá biến thành gai.

C. Có bộ rễ to và dài.

D. Chỉ phát triển vào mùa hè.

Câu 6.  Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là

A. Thar.

B. Ô-xtrây-li-a

C. Gô-bi.

D. Xa-ha-ra.

Câu 7. Đặc điểm nào sau đây giúp hạn chế sự thoát hơi nước ở một số loại cây vùng hoang mạc? A. Thân mọng nước.

B. Lá biến thành gai

C. Bộ rễ rất to và dài.

D. Tán rộng và nhiều lá.

Câu 8. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?

A. Lông dày.

C. Da thô cứng.

B. Mỡ dày.

D. Lông không thấm nước.

Câu 9. Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh?

A. Voi.

C. Tuần lộc.

B. Hải cẩu.

D. Chim cánh cụt.

Câu 10. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là

A. rừng rậm nhiệt đới.

C. rêu, địa y.

B. xa van, cây bụi.

D. rừng lá kim.

Câu 11. Các dân tộc it người ở châu Á thường sống ở

A. miền núi cao.

C. vùng đồng bằng.

B. miền núi thấp.

D. sườn núi cao chắn gió.

Câu 12. Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo

A. mùa và vĩ độ.

C. đông – tây và bắc - nam.

B. độ cao và hướng sườn.

D. vĩ độ và độ cao.

Câu 13.  Châu Phi có diện tích đứng thứ

A.  nhất thế giới.

C. thứ 3 thế giới.

B. thứ hai thế giới.

D. thứ 4 thế giới.

Câu 14.  Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là

A. ít bán đảo và đảo.

C. ít bị chia cắt.

B. ít vịnh biển.

D. có nhiều bán đảo lớn.

Câu 15.  Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

A. bồn địa và sơn nguyên.

C. núi cao và đồng bằng.

B. sơn nguyên và núi cao

D. đồng bằng và bồn địa.

Câu 16. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất

A. Pa-na-ma.

C. Xuy-e.

B. Man-sơ.

D. Xô-ma-li

Câu 17. Nguyên nhân châu Phi có khí hậu nóng?

A. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.

B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

C. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.

Câu 18. Tại sao miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê và khu vực bồn địa Công-gô có lượng mưa rất lớn?

A. Chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Ghi-nê.

B. Nằm ở phía Tây châu Phi, có nhiều dạng địa hình.

C. Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ca-na-ri và Ben-ge-la.

D. Nằm trong vòng nội chí tuyến, có đường xích đạo chạy qua.

Câu 19. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 20.  Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi? A. Bùng nổ dân số.

C. Hạn hán, lũ lụt.

B. Xung đột tộc người.

D. Sự can thiệp của nước ngoài.