Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật? A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần. B. Chúa Trịnh liên tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam. C. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vững chắc D. Vua Lê giành lại được thực quyền từ chúa Trịnh. Câu 2. Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn? A. Truông Mây B. Tây Sơn hạ đạo C. Tây Sơn thượng đạo D. Phú Xuân Câu 3. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ đánh dấu bằng sự kiện nào? A. Quân của Nguyễn Ánh bị tiêu diệt B. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777 C. Ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy bị phá bỏ D. Quân Trịnh làm chủ Phú Xuân Câu 4. Khi lực lượng lớn mạnh, nghĩa quân Tây Sơn đã có hành động gì ở giai đoạn đầu? A. Đưa quân ra Bắc, phá bỏ ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh C. Đánh vào nam tiêu diệt quân Xiêm D. Đánh xuống vùng Tây Sơn hạ đạo, mở rộng hoạt động ở vùng đồng bằng Câu 5. Khi kéo quân vào Gia Định, quân Xiêm đã thể hiện thái độ như thế nào? A. Kiêu căng, hung bạo, giết người, cướp của B. Muốn nhanh chóng rút quân về nước C. Ra sức giúp Nguyễn Ánh khôi phục cơ đồ D. Nhanh chóng kéo quân ra Bắc thôn tính toàn bộ Đại Viêt Câu 6. Trận đánh nào quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)? A. Trận Bạch Đằng B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút C. Trận Chi Lăng – Xương Giang D. Trận Ngọc Hồi – Đống Đa Câu 7. Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “giặc nhân đức”? A. Do chủ trương thống nhất đất nước B. Do chủ trương lật đổ chính quyền chúa Nguyễn C. Do chủ trương lấy của người giàu chia cho người nghèo D. Do chủ trương thiết lập một vương triều mới tiến bộ Câu 8. Nguyên nhân nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn? A. Yêu cầu thống nhất đất nước B. Nguy cơ xâm lược của nhà Xiêm C. Nguy cơ xâm lược của nhà Mãn Thanh D. Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong Câu 9. Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm? A. Quân Xiêm yếu về thủy chiến B. Địa hình đặt thuận lợi cho việc đặt phục binh C. Lợi dụng thủy triều D. Xa căn cứ của quân Xiêm Câu 10. Lực lượng tham gia của phong trào nông dân Tây Sơn có điểm gì đặc biệt? A. Được sự ủng hộ của nhà Mãn Thanh B. Được sự ủng hộ của các văn thân, sĩ phu C. Được sự ủng hộ của người Pháp D. Được sự ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động kể cả dân tộc thiểu số

2 câu trả lời

Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?
A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
Câu 2. Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn?
C. Tây Sơn thượng đạo
Câu 3. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ đánh dấu bằng sự kiện nào?
B. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777
Câu 4. Khi lực lượng lớn mạnh, nghĩa quân Tây Sơn đã có hành động gì ở giai đoạn đầu?
D. Đánh xuống vùng Tây Sơn hạ đạo, mở rộng hoạt động ở vùng đồng bằng
Câu 5. Khi kéo quân vào Gia Định, quân Xiêm đã thể hiện thái độ như thế nào?
A. Kiêu căng, hung bạo, giết người, cướp của
Câu 6. Trận đánh nào quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)?
B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút
Câu 7. Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “giặc nhân đức”?
C. Do chủ trương lấy của người giàu chia cho người nghèo
Câu 8. Nguyên nhân nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong
Câu 9. Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm?
B.  Địa hình đặt thuận lợi cho việc đặt phục binh
Câu 10. Lực lượng tham gia của phong trào nông dân Tây Sơn có điểm gì đặc biệt?
D. Được sự ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động kể cả dân tộc thiểu số

$#ngu sử$

Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?

A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.

B. Chúa Trịnh liên tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam.

C. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vững chắc

D. Vua Lê giành lại được thực quyền từ chúa Trịnh.

Câu 2. Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn?

A. Truông Mây

B. Tây Sơn hạ đạo

C. Tây Sơn thượng đạo

D. Phú Xuân

Câu 3. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ đánh dấu bằng sự kiện nào?

A. Quân của Nguyễn Ánh bị tiêu diệt

B. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777

C. Ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy bị phá bỏ

D. Quân Trịnh làm chủ Phú Xuân

Câu 4. Khi lực lượng lớn mạnh, nghĩa quân Tây Sơn đã có hành động gì ở giai đoạn đầu?

A. Đưa quân ra Bắc, phá bỏ ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy

B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh

C. Đánh vào nam tiêu diệt quân Xiêm

D. Đánh xuống vùng Tây Sơn hạ đạo, mở rộng hoạt động ở vùng đồng bằng

Câu 5. Khi kéo quân vào Gia Định, quân Xiêm đã thể hiện thái độ như thế nào?

A. Kiêu căng, hung bạo, giết người, cướp của

B. Muốn nhanh chóng rút quân về nước

C. Ra sức giúp Nguyễn Ánh khôi phục cơ đồ

D. Nhanh chóng kéo quân ra Bắc thôn tính toàn bộ Đại Viêt

Câu 6. Trận đánh nào quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)?

A. Trận Bạch Đằng

B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút

C. Trận Chi Lăng – Xương Giang

D. Trận Ngọc Hồi – Đống Đa

Câu 7. Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “giặc nhân đức”?

A. Do chủ trương thống nhất đất nước

B. Do chủ trương lật đổ chính quyền chúa Nguyễn

C. Do chủ trương lấy của người giàu chia cho người nghèo

D. Do chủ trương thiết lập một vương triều mới tiến bộ

Câu 8. Nguyên nhân nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?

A. Yêu cầu thống nhất đất nước

B. Nguy cơ xâm lược của nhà Xiêm

C. Nguy cơ xâm lược của nhà Mãn Thanh

D. Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong

Câu 9. Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm?

A. Quân Xiêm yếu về thủy chiến

B. Địa hình đặt thuận lợi cho việc đặt phục binh

C. Lợi dụng thủy triều

D. Xa căn cứ của quân Xiêm

Câu 10. Lực lượng tham gia của phong trào nông dân Tây Sơn có điểm gì đặc biệt?

A. Được sự ủng hộ của nhà Mãn Thanh

B. Được sự ủng hộ của các văn thân, sĩ phu

C. Được sự ủng hộ của người Pháp

D. Được sự ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động kể cả dân tộc thiểu số

#TNT

Câu hỏi trong lớp Xem thêm