Câu 1. Tác hại của ốc sên, ốc bươu vàng là: A. Bắt sâu cho cây C. Bắt cá, tôm trong ruộng lúa B. Ăn lá, chồi non của cây D. Làm thực phẩm Câu 2. Đặc điểm phân biệt giun đốt với giun tròn và giun dẹp: A. Tiết diện ngang cơ thể tròn, có khoang cơ thể chưa chính thức B. Tiết diện ngang cơ thể tròn, có khoang cơ thể chính thức C. Cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức D. Cơ thể đối xứng hai bên và dẹp theo chiều lưng bụng Câu 3. Tác hại của trùng sốt rét: A. Phá hủy nhiều bạch cầu C. Phá hủy nhiều máu B. Phá hủy thành ruột D. Phá hủy nhiều hồng cầu Câu 4. Đặc điểm chứng tỏ trùng roi giống thực vật: A. Có khả năng di chuyển. C. Dị dưỡng. B. Có khả năng tự dưỡng. D. Có diệp lục. Câu 5. Châu chấu non lớn lên thành châu chấu trưởng thành phải trải qua giai đoạn: A. Lột xác nhiều lần B. Biến thái hoàn toàn C. Đẻ trứng trong đất D. Có tuyến sinh dục dạng chùm Câu 6. Tập tính nuôi sống cơ thể nhện là: A. Tự vệ C. Di chuyển và chăng lưới B. Chăng lưới và bắt mồi D. Sinh con và nuôi con Câu 7. Bộ phận có ở phần đầu ngực của nhện là: A. Đôi khe thở C. Núm tuyến tơ B. Lỗ sinh dục D. Đôi kiềm có tuyến độc Câu 8. Y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ: A. 4 lần trong năm C. 1-2 lần trong năm B. 3 lần trong năm D. 5 lần trong năm Câu 9. Loài sâu bọ được dùng làm thuốc chữa bệnh: A. Bướm B. Bọ vẽ C. Ve sầu D. Ong mật Câu 10. Châu chấu di chuyển bằng cách: A. Chỉ bò bằng 3 đôi chân trên cây. C. Chỉ bay bằng cánh B. Nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau. D. Bò, nhảy, bay Câu 11. Để câu tôm đạt hiệu quả, người ta thường câu vào: A. Ban ngày C. Ban đêm và chập tối B. Cả ngày và đêm D. Sáng sớm. Câu 12. Giun đất góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường vì: A. Giun đất ăn đất cát C. Giun đất ăn côn trùng B. Giun đất làm đất tơi xốp D. Giun đất xử lí rác thải hữu cơ Câu 13. Cấu tạo vỏ của trai sông gồm: A. Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ C. Lớp đá vôi, lớp xà cừ B. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dưới da D. Trai sông không có vỏ Câu 14. Tập tính ôm trứng của tôm có ý nghĩa: A. Tạo điều kiện thích hợp cho trứng phát triển B. Để tôm đực đến thụ tinh C. Bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất D. Để trứng khỏi bị cuốn theo dòng nước Câu 15. Vỏ trai, ốc được dùng làm vật trang trí: A. Vì có lớp sừng bọc ngoài C. Vì có lớp xà cừ óng ánh B. Vì vỏ ốc có cạnh sắc D. Vì vỏ ốc có nhiều trong tự nhiên Câu 16. Các loài giáp xác có khả năng hô hấp qua: A. Da B. Mang C. Ống khí D. Lỗ thở Câu 17. Đặc điểm vỏ cơ thể tôm: A. Có lớp sừng bọc ngoài C. Cấu tạo bằng chất kitin B. Có lớp cuticun bọc ngoài D. Cấu tạo bằng chất kitin có ngấm thêm canxi Câu 18. Loài sâu bọ được dùng làm thiên địch để diệt sâu bọ có hại cây trồng: A. Bọ gậy B. Bọ vẽ C. Ong mắt đỏ D. Bọ rầy Câu 19. Vỏ trai sông cứng rắn và có 2 cơ khép vỏ vững chắc ở trong, với đặc điểm cấu tạo này đã giúp cho trai sông: A. Di chuyển nhanh B. Tự vệ C. Lấy được nhiều thức ăn D. Vùi lấp trong bùn nhanh Câu 20. Nhện chăng lưới bắt mồi gồm các bước sau: 1. Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) 2. Chăng dây tơ phóng xạ 3. Chăng dây tơ khung 4. Chăng các sợi tơ vòng Thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện là: A. 1, 2, 3, 4 B. 4, 3, 2, 1 C. 3, 2, 4, 1 D. 3, 4, 2, 1 Câu 21. Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp là: A.Sán lá gan, sán bã trầu, sán dây. B.Sán dây, sán lá gan, giun đỏ. C.Sán lá gan, sán lá máu, giun đũa. D.Sán lá máu, sán dây, giun kim. Câu 22: Tác dụng của lớp cuticun bao bọc ngoài cơ thể giun đũa là: A. Như bộ áo giáp, tránh không bị phân hủy bởi dịch tiêu hóa. B. Thích nghi với lối sống kí sinh. C. Như bộ áo giáp, tránh sự tấn công của kẻ thù. D. Làm tăng trưởng cơ thể. Câu 23: Loài sán có ấu trùng xâm nhập trực tiếp qua da người khi tiếp xúc nước ô nhiễm: A. Sán lá gan B. Sán bã trầu C. Sán dây D. Sán lá máu Câu 24: Khi trời mưa nhiều giun đất chiu lên khỏi mặt đất vì: A. để lấy thức ăn B. để tiêu hóa C. để hô hấp ` D. để giao phối Câu 25: Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô: A. Sống đơn độc. B. Cơ thể có đối xứng hai bên. C. Sống ở nước ngọt. D. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. Cách trả lời: VD: 1.D 2.C v.v Nhớ trả lời đúng nha các bạn:((
2 câu trả lời
Đáp án:
Câu 1. Tác hại của ốc sên, ốc bươu vàng là:
B. Ăn lá, chồi non của cây
Câu 2. Đặc điểm phân biệt giun đốt với giun tròn và giun dẹp:
C. Cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức
Câu 3. Tác hại của trùng sốt rét:
D. Phá hủy nhiều hồng cầu
Câu 4. Đặc điểm chứng tỏ trùng roi giống thực vật:
D. Có diệp lục.
Câu 5. Châu chấu non lớn lên thành châu chấu trưởng thành phải trải qua giai đoạn:
A. Lột xác nhiều lần
Câu 6. Tập tính nuôi sống cơ thể nhện là:
B. Chăng lưới và bắt mồi
Câu 7. Bộ phận có ở phần đầu ngực của nhện là:
D. Đôi kiềm có tuyến độc
Câu 8. Y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ:
C. 1-2 lần trong năm
Câu 9. Loài sâu bọ được dùng làm thuốc chữa bệnh:
D. Ong mật
Câu 10. Châu chấu di chuyển bằng cách:
D. Bò, nhảy, bay
Câu 11. Để câu tôm đạt hiệu quả, người ta thường câu vào:
C. Ban đêm và chập tối
Câu 12. Giun đất góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường vì:
B. Giun đất làm đất tơi xốp
Câu 13. Cấu tạo vỏ của trai sông gồm:
A. Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
Câu 14. Tập tính ôm trứng của tôm có ý nghĩa:
C. Bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất
Câu 15. Vỏ trai, ốc được dùng làm vật trang trí:
B. Vì vỏ ốc và trai có cạnh sắc
Câu 16. Các loài giáp xác có khả năng hô hấp qua:
B. Mang
Câu 17. Đặc điểm vỏ cơ thể tôm:
C. Cấu tạo bằng chất kitin
Câu 18. Loài sâu bọ được dùng làm thiên địch để diệt sâu bọ có hại cây trồng:
C. Ong mắt đỏ
Câu 19. Vỏ trai sông cứng rắn và có 2 cơ khép vỏ vững chắc ở trong, với đặc điểm cấu tạo này đã giúp cho trai sông:
B. Tự vệ
Câu 20. Nhện chăng lưới bắt mồi gồm các bước sau:
C. 3, 2, 4, 1
Câu 21. Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp là:
A.Sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.
Câu 22: Tác dụng của lớp cuticun bao bọc ngoài cơ thể giun đũa là
A. Như bộ áo giáp, tránh không bị phân hủy bởi dịch tiêu hóa.
Câu 23: Loài sán có ấu trùng xâm nhập trực tiếp qua da người khi tiếp xúc nước ô nhiễm:
A. Sán lá gan
Câu 24: Khi trời mưa nhiều giun đất chiu lên khỏi mặt đất vì:
C. để hô hấp
Câu 25: Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô:
D. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
chúc bạn học tốt
Câu 1. Tác hại của ốc sên, ốc bươu vàng là:
B. Ăn lá, chồi non của cây
Câu 2. Đặc điểm phân biệt giun đốt với giun tròn và giun dẹp:
C. Cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức
Câu 3. Tác hại của trùng sốt rét:
A. Phá hủy nhiều bạch cầu
Câu 4. Đặc điểm chứng tỏ trùng roi giống thực vật:
D. Có diệp lục.
Câu 5. Châu chấu non lớn lên thành châu chấu trưởng thành phải trải qua giai đoạn: A. Lột xác nhiều lần
Câu 6. Tập tính nuôi sống cơ thể nhện là:
B. Chăng lưới và bắt mồi
Câu 7. Bộ phận có ở phần đầu ngực của nhện là:
A. Đôi khe thở
Câu 8. Y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ:
C. 1-2 lần trong năm
Câu 9. Loài sâu bọ được dùng làm thuốc chữa bệnh:
D. Ong mật
Câu 10. Châu chấu di chuyển bằng cách:
D. Bò, nhảy, bay
Câu 11. Để câu tôm đạt hiệu quả, người ta thường câu vào:
C. Ban đêm và chập tối
Câu 12. Giun đất góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường vì:
D. Giun đất xử lí rác thải hữu cơ
Câu 13. Cấu tạo vỏ của trai sông gồm:
A. Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
Câu 14. Tập tính ôm trứng của tôm có ý nghĩa:
C. Bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất
Câu 15. Vỏ trai, ốc được dùng làm vật trang trí:
C. Vì có lớp xà cừ óng ánh
Câu 16. Các loài giáp xác có khả năng hô hấp qua:
B. Mang
Câu 17. Đặc điểm vỏ cơ thể tôm:
D. Cấu tạo bằng chất kitin có ngấm thêm canxi
Câu 18. Loài sâu bọ được dùng làm thiên địch để diệt sâu bọ có hại cây trồng:
C. Ong mắt đỏ
Câu 19. Vỏ trai sông cứng rắn và có 2 cơ khép vỏ vững chắc ở trong, với đặc điểm cấu tạo này đã giúp cho trai sông:
B. Tự vệ
Câu 20. Nhện chăng lưới bắt mồi gồm các bước sau: 1. Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) 2. Chăng dây tơ phóng xạ 3. Chăng dây tơ khung 4. Chăng các sợi tơ vòng Thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện là:
C. 3, 2, 4, 1
Câu 21. Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp là:
A.Sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.
Câu 22: Tác dụng của lớp cuticun bao bọc ngoài cơ thể giun đũa là:
A. Như bộ áo giáp, tránh không bị phân hủy bởi dịch tiêu hóa.
Câu 23: Loài sán có ấu trùng xâm nhập trực tiếp qua da người khi tiếp xúc nước ô nhiễm:
D. Sán lá máu
Câu 24: Khi trời mưa nhiều giun đất chiu lên khỏi mặt đất vì:
C. để hô hấp
Câu 25: Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô:
D. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.