Câu 1. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai? A. Trai sông là động vật lưỡng tính. B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước. C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm. D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá. Câu 2. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B.Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. D.Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. Câu 3.Tên các bộ phận tham gia vào động lực chính hút nước ở trai sông là : A. Ống hút nước B. Ống thoát nước C. Tấm miệng phủ lông D. Vỏ trai Câu 4.Cơ quan trao đổi khí ở trai sông A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D. Ống khí Câu 5. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Làm đồ trang sức. B. Có giá trị về mặt địa chất. C. Làm sạch môi trường nước. D. Làm thực phẩm cho con người. Câu 6. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai? A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa. C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo. Câu 7. Vì sao tôm cần phải lột xác để lớn? A.Lớp vỏ kitin cũ ngăn tôm lớn lên. B. Lớp vỏ kitin cũ xấu . C. Lớp vỏ kitin cũ dễ vỡ. D. Tôm lột xác không vì lý do nào cả. Câu 8.Tôm kiếm ăn vào lúc nào ? A. Chập tối B. Ban trưa C. Sáng sớm D. Ban ngày Câu 9. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường cạn? A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy. B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy. C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi. D. Châu chấu, ong, bọ ngựa. Câu 10. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Giúp trứng hô hấp. Câu 11. Vỏ tôm được cấu tạo bằng A. kitin. B. xenlulôzơ. C. keratin. D. collagen. Câu 12. Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh? A. Bọ ngựa. B. Bọ rầy. C. Bọ chét. D. Rận. Câu 13. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm. C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù. Câu 14.Trong những động vật sau con nào thuộc lớp Giáp xác? A. Cua biển, nhện B. Tôm sông, mọt ẩm. C. Ốc sên, mọt ẩm D. Rận nước, mực. Câu 15. Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người? A. Sun và chân kiếm kí sinh B. Cua nhện và sun C. Sun và rận nước D. Rận nước và chân kiếm kí sinh Câu 16. Động vật nào dưới đây không sống ở biển? A. Rận nước. B. Cua nhện. C. Mọt ẩm. D. Tôm hùm. Câu 17.Tuyến độc nhện nằm ở A. Chân bò B. Chân xúc giác C. Kìm D. Núm tuyến cơ. Câu 18. Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng ? A. Các núm tuyến tơ. B. Các đôi chân bò. C. Đôi kìm. D. Đôi chân xúc giác. Câu 19. Các phần cơ thể của châu chấu là : A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng C. Đầu-ngực và lưng D. Đầu và bụng Câu 20. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái không hoàn toàn là : A. Trứng - Ấu trùng B. Trứng - Ấu trùng(lột xác) – Nhộng C. Trứng - Ấu trùng (lột xác) – Trưởng thành D. Trứng – Trưởng thành Câu 21. Những động vật nào sau đây thuộc lớp Sâu bọ: A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, nhện. C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, tôm. Câu 22. Thức ăn của châu chấu là A. côn trùng nhỏ. B. xác động thực vật. C. chồi và lá cây. D. mùn hữu cơ
2 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
C1: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính.
B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
C2: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B.Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D.Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C3: Tên các bộ phận tham gia vào động lực chính hút nước ở trai sông là :
A. Ống hút nước
B. Ống thoát nước
C. Tấm miệng phủ lông
D. Vỏ trai
C4: Cơ quan trao đổi khí ở trai sông
A. Phổi
B. Bề mặt cơ thể
C. Mang
D. Ống khÍ
C5: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Làm đồ trang sức.
B. Có giá trị về mặt địa chất.
C. Làm sạch môi trường nước.
D. Làm thực phẩm cho con người.
C6: Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?
A. Thân mềm.
B. Hệ tiêu hóa phân hóa.
C. Không có xương sống.
D. Không có khoang áo.
C7: A
Tôm cần lột xác để lớn vì lớp vỏ kitin cứng ngăn tôm lớn lên.
C8: Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?
A. Chập tối
B. Ban trưa
C. Sáng sớm
D. Ban ngày
C9: B
Nhóm gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường nước là: bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy
C10: B
Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C11: Vỏ tôm được cấu tạo bằng: kitin
C12: A
Động vật không có lối sống kí sinh là bọ ngựa. Bọ rầy, bọ chét, rận đều là động vật ký sinh.
C13: D
Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
C14: A
Cua, nhện là những loài động vật thuộc lớp giáp xác.
C15: A
Những loài giáp xác có hại cho động vật và con người là: Sun (gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước) và chân kiếm kí sinh (kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt).
C16: C
C17: C
Tuyến độc của nhện nằm ở đôi kìm.
C18: A
Ở nhện, bộ phận nằm ở phần bụng là các núm tuyến tơ.
C19: B
C20: C
C21: A
C22: C
Thức ăn của châu chấu là chồi và lá cây.
Giải thích các bước giải:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính. B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm. D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 2. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B.Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. D.Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
Câu 3.Tên các bộ phận tham gia vào động lực chính hút nước ở trai sông là :
A. Ống hút nước B. Ống thoát nước C. Tấm miệng phủ lông D. Vỏ trai
Câu 4.Cơ quan trao đổi khí ở trai sông
A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D. Ống khí
Câu 5. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Làm đồ trang sức. B. Có giá trị về mặt địa chất.
C. Làm sạch môi trường nước. D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?
A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa.
C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo.
Câu 7. Vì sao tôm cần phải lột xác để lớn?
A.Lớp vỏ kitin cũ ngăn tôm lớn lên. B. Lớp vỏ kitin cũ xấu .
C. Lớp vỏ kitin cũ dễ vỡ. D. Tôm lột xác không vì lý do nào cả.
Câu 8.Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?
A. Chập tối B. Ban trưa C. Sáng sớm D. Ban ngày
Câu 9. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường cạn?
A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy. B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy.
C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi. D. Châu chấu, ong, bọ ngựa.
Câu 10. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Giúp trứng hô hấp.
Câu 11. Vỏ tôm được cấu tạo bằng
A. kitin. B. xenlulôzơ. C. keratin. D. collagen.
Câu 12. Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh?
A. Bọ ngựa. B. Bọ rầy. C. Bọ chét. D. Rận.
Câu 13. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 14.Trong những động vật sau con nào thuộc lớp Giáp xác?
A. Cua biển, nhện B. Tôm sông, mọt ẩm.
C. Ốc sên, mọt ẩm D. Rận nước, mực.
Câu 15. Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người?
A. Sun và chân kiếm kí sinh B. Cua nhện và sun
C. Sun và rận nước D. Rận nước và chân kiếm kí sinh
Câu 16. Động vật nào dưới đây không sống ở biển?
A. Rận nước. B. Cua nhện. C. Mọt ẩm. D. Tôm hùm.
Câu 17.Tuyến độc nhện nằm ở
A. Chân bò B. Chân xúc giác C. Kìm D. Núm tuyến cơ.
Câu 18. Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng ?
A. Các núm tuyến tơ. B. Các đôi chân bò.
C. Đôi kìm. D. Đôi chân xúc giác.
Câu 19. Các phần cơ thể của châu chấu là :
A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng C. Đầu-ngực và lưng D. Đầu và bụng
Câu 20. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái không hoàn toàn là :
A. Trứng - Ấu trùng B. Trứng - Ấu trùng(lột xác) – Nhộng
C. Trứng - Ấu trùng (lột xác) – Trưởng thành D. Trứng – Trưởng thành
Câu 21. Những động vật nào sau đây thuộc lớp Sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, nhện.
C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, tôm.
Câu 22. Thức ăn của châu chấu là
A. côn trùng nhỏ. B. xác động thực vật.
C. chồi và lá cây. D. mùn hữu cơ
`@Bi`