câu 1: Phân biệt trùng giày và trùng roi; sứa và thủy tức; giun đũa và sàn lá gan; giun đũa và giun đất (kẻ bảng) câu 2: Giải thích hiện tượng: Giun đũa gặp nhiều ở trẻ nhỏ; Khi trời mưa lâu ngày giun đất chui lên mặt đất (các bạn giải hộ mình nhanh với, mình đang cần gấp, mình xin cám ơn

2 câu trả lời

Câu 2

-ấu trùng bám vào móng tay hay đồ ăn qua đường tiêu hoá ào cơ thể người

hàng đêm giun đi xuống vùng hậu môn để tìm thức ăn gây ngứa

-nó lên đất để HÔ HẤP!!!

Trùng giày: tế bào đã phân hóa thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có 1 chức năng sống nhất định.

Trùng roi xanh là động vật đơn bào (cấu tạo từ một tế bào)

Sứa: dạng hình dù, miệng ở phía dưới, di chuyển bằng dù.

Thủy tức: dạng hình trụ, miệng ở phía trên, di chuyển bằng tua miệng.

Giun đũa: kí sinh ở người, động vật. Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể chủ, ký sinh trong đường ruột, gây các loại bệnh nguy hiểm cho con người.

Giun đất: sống ở dưới đất ẩm, làm thửa đất giúp đất màu mỡ.

Giải thích hiện tượng: Giun đũa gặp nhiều ở trẻ nhỏ vì do trẻ nhỏ thường chưa có ý thức vs cá nhân, hay đi chân trần, cho tay vào miệng,...

Giải thích hiện tượng: Khi trời mưa lâu ngày giun đất chui lên mặt đất: Giun đất hô hấp như người, ở dưới đất có 1 lượng k khí cho giun đất hô hấp.

=> Trời mưa thì đất thấm ướt nước mưa

=> Không khí trong đất giảm

=> Giun ngoi lên mặt đất thở