Câu 1. Những nhóm thân mềm nào dưới đây toàn có hại: A. Ốc sên, ốc tai, trai sông, sò, ngao, ngán, trai tai tượng. B. Mực, hà biển, hến, ốc anh vũ, hầu, bạch tuộc, vẹm. C. Ốc sên, ốc đỉa, ốc bươu vàng, hà, sên trần, ốc gạo. D. Cả a và b. Câu 2. Động vật chân khớp nào có tập tính chăng lưới ? A. Ve bò B. Cái ghẻ C. Bọ cạp D. Nhện Câu 3. Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A. Kiến, ong mật, nhện B. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ. C. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ. D. Tôm sông, nhện, ve sầu. Câu 4. Động vật chân khớp nào sau đây có cơ thể gồm 3 phần A. Nhện B. Châu chấu. C. Tôm D.Cua đồng Câu 5. Loài thuộc lớp Sâu bọ có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng: A. Châu chấu B. Bọ ngựa. C. Bướm. D. Dế trũi Câu 6. Vỏ trai được hình thành từ: A. Lớp sừng. B. Bờ vạt áo. C. Thân trai D. Mang trai. Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không phải là của trai sông A. Một mảnh vỏ xoắn ốc B. Dinh dưỡng thụ động C. Hai mảnh vỏ D. Thở bằng tấm mang Câu 8. Đặc điểm nào sau đây là của ốc sên? A. Vỏ xoắn ốc B. Dinh dưỡng thụ động C. Thích nghi lối sống vùi lấp D. Ăn thực vật Câu 9. Loài thân mềm nào sau đây sống ở nước mặn ? A. Trai sông B. Ốc sên C. Mực D. ốc bươu Câu 10. Đặc điểm nào dưới dây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh. A. Có vỏ xoắn gồm 3 lớp, cơ quan di chuyển thường đơn giản. B. Có vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển. C. Không có vỏ, phần đầu và cơ quan di chuyển phát triển. D. Cả A và B. Câu 11. Trai giữ vai trò làm sạch nước vì: A. Cơ thể lọc các cặn vẩn trong nước. B. Lọc các cặn vẩn làm thức ăn. C. Tiết chất nhờn kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn. D. Cả a, b, c đều đúng. Câu 12. Đặc điểm nào sau đây là của trai sông A. Một mảnh vỏ xoắn ốc B. Vỏ tiêu giảm C. Hai mảnh vỏ D. Di chuyển tích cực Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không phải của ốc sên? A. Vỏ xoắn ốc B. Thích nghi lối sống vùi lấp C. Bò chậm chạp D. Ăn thực vật Câu 14. Loài thân mềm nào sau đây sống ở nước ngọt ? A. Trai sông B. Ngao C. Mực D. Bạch tuộc Câu 15. Người ta dùng phần nào của vỏ trai, ốc để khảm tranh, đồ mỹ nghệ ? A. Lớp sừng B. Lớp xà cừ C.Lớp đá vôi D.Lớp áo trai. Câu 16. Trai dinh dưỡng bằng cách hút nước vào rồi lọc để lấy thức ăn là: A. Bùn, cát B. Thực vật, chồi non C. Vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh D. Mùn đất Câu 17. Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm? A. Bơi lùi B. Bơi tiến C. Nhảy D. Cả a và c Câu 18. Động vật chân khớp nào sau đây có tập tính dự trữ thức ăn? A. Tôm sông. B. Kiến. C. Châu chấu. D. Tôm ở nhờ. Câu 19. Động vật chân khớp nào sau đây có cơ thể gồm 2 phần A. Châu chấu B. Tôm. C. Bọ ngựa. D. Dế trũi Câu 20. Loài thuộc lớp Sâu bọ có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng: A. Ong B. Ve sầu. C. Cánh cam. D. Dế mèn Ai lm được mình vote 5 sao

1 câu trả lời

Đáp án:

1c

2d

3a

4a

5b

6b

7a

8a

9c

10b

11d

12c

13b

14a

15c

16c

17d

18b

19b

20a

cho minh xin hay nhất

Câu hỏi trong lớp Xem thêm