Câu 1: Nguyên nhân ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa chủ yếu do A. Hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ. B. Hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. C. Hoạt động sản xuất công nghiệp và phương tiện giao thông. D. Hoạt động du lịch và sinh hoạt của dân cư. Câu 2: Lượng khí thải đưa vào khí quyển xuất phát chủ yếu từ các các khu vực A. Bắc Mĩ, châu Âu, Đông Bắc Á. B. châu Mĩ, Bắc Á, Đông Á. C. Bắc Mĩ, Bắc Á, Đông Bắc . D. Bắc Mĩ, châu Âu, Bắc Á. Câu 3: Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa? A. Váng dầu đổ ra biển. B. Nước thải từ nhà máy. C. Nước thải sinh hoạt. D. Hoạt động của các nhà máy thủy điện Câu 4: Tác hại của hiện tượng “thủy triều đỏ” là gì? A. Chết ngạt các sinh vật sống trong nước B. Tạo nên mưa a-xit. C. Làm thủng tầng ô dôn. D. Làm mực nước biển dâng cao. Câu 5: Loại khí nào là nguyên nhân chủ yếu làm Trái Đất nóng lên? A. Khí CO2 B. Khí Nitơ C. Khí Hi-đrô D. Khí Ô-xi Câu 6: Hiện tượng thủng tầng ô-dôn sẽ tác động như thế nào đến sức khỏe con người ? A. Đem đến các trận mưa a-xit. B. Gây ra các bệnh về đường hô hấp. C. Gây ung thư da. D. Mực nước biển dâng cao. Câu 7: Tác động trực tiếp của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người là A. Làm mực nước biển dâng cao. B. Trái Đất nóng lên. C. Làm thủng tầng ô-dôn. D. Gây ra các bệnh về đường hô hấp. Câu 8: Vấn đề quan trọng nhất về tài nguyên nước hiện nay ở đới ôn hòa là A. Thiếu nước cho sản xuất. B. Thiếu nước sạch. C. Hạn hán thiếu nước vào mùa khô. D. Nhiễm mặn, nhiễm phèn. Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu gây nên vấn đề ô nhiễm nước biển ven bờ? A. Hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản quá mức. B. Hoạt động du lịch biển. C. Sự tập trung với mật độ cao các đô thị ven biển. D. Sự cố tràn dầu trên biển. Câu 10: Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu? A. Dọc theo đường xích đạo. B. Từ vòng cực về cực. C. Vùng ven biển và khu vực xích đạo. D. Dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á – Âu. Câu 11: Đặc điểm khí hậu của vùng hoang mạc là A. Lạnh, khô. B. Lạnh, ẩm. C. Khô hạn. D. Nóng, ẩm Câu 12: Đặc điểm bề mặt các hoang mạc là A. Sỏi đá hoặc những cồn cát. B. Các đồng cỏ, bụi cây thấp. C. Các đồng bằng phù sa màu mỡ. D. Các cao nguyên badan lượn sóng. Câu 13: Loài động vật nào sau đây thích nghi tốt với khí hậu hoang mạc? A. Ngựa B. Trâu. C. Lạc đà. D. Bò. Câu 14: Dân cư vùng hoang mạc phân bố chủ yếu ở đâu? A. Dọc các con sông. B. Gần các hồ nước ngọt. C. Các ốc đảo. D. Vùng ven biển. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây giúp hạn chế sự thoát hơi nước ở một số loại cây vùng hoang mạc? A. Thân mọng nước. B. Lá biến thành gai. C. Bộ rễ rất to và dài. D. Tán rộng và nhiều lá. Câu 16: Đâu không phải là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc ? A. Vùi mình trong cát. B. Trốn trong các hốc đá. C. Ngủ đông. D. Kiếm ăn vào ban đêm. Câu 17: Châu lục nào trên thế giới hầu như không có hoang mạc? A. Châu Phi. B. Châu Á. C. Châu Mĩ. D. Châu Âu. Câu 18: Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là A. Ô-xtrây-li-a B. Thar. C. Gô-bi. D. Xa-ha-ra. Câu 19: Ở vùng núi, từ độ cao 3000 m ở đới ôn hòa, khoảng 5500 m ở đới nóng thường có hiện tượng gì? A. Thực vật phát triển mạnh mẽ. B. Khí hậu khô hạn. C. Xuất hiện nhiều bão, lốc xoáy. D. Xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu. Câu 20: Các dân tộc it người ở châu Á thường sống ở A. Miền núi cao. B. Miền núi thấp. C. Vùng đồng bằng. D. Sườn núi cao chắn gió.

2 câu trả lời

Câu 1: Nguyên nhân ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa chủ yếu do
A. Hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
B. Hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.
C. Hoạt động sản xuất công nghiệp và phương tiện giao thông.
D. Hoạt động du lịch và sinh hoạt của dân cư.
Câu 2: Lượng khí thải đưa vào khí quyển xuất phát chủ yếu từ các các khu vực
A. Bắc Mĩ, châu Âu, Đông Bắc Á.
B. châu Mĩ, Bắc Á, Đông Á.
C. Bắc Mĩ, Bắc Á, Đông Bắc .
D. Bắc Mĩ, châu Âu, Bắc Á.
Câu 3: Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa?
A. Váng dầu đổ ra biển.
B. Nước thải từ nhà máy.
C. Nước thải sinh hoạt.
D. Hoạt động của các nhà máy thủy điện  
Câu 4: Tác hại của hiện tượng “thủy triều đỏ” là gì?
A. Chết ngạt các sinh vật sống trong nước
B. Tạo nên mưa a-xit.
C. Làm thủng tầng ô dôn.
D. Làm mực nước biển dâng cao.
Câu 5: Loại khí nào là nguyên nhân chủ yếu làm Trái Đất nóng lên?
A. Khí CO2
B. Khí Nitơ
C. Khí Hi-đrô
D. Khí Ô-xi
Câu 6: Hiện tượng thủng tầng ô-dôn sẽ tác động như thế nào đến sức khỏe con người ?
A. Đem đến các trận mưa a-xit.
B. Gây ra các bệnh về đường hô hấp.
C. Gây ung thư da.
D. Mực nước biển dâng cao.
Câu 7: Tác động trực tiếp của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người là
A. Làm mực nước biển dâng cao.
B. Trái Đất nóng lên.
C. Làm thủng tầng ô-dôn.
D. Gây ra các bệnh về đường hô hấp.
Câu 8: Vấn đề quan trọng nhất về tài nguyên nước hiện nay ở đới ôn hòa là
A. Thiếu nước cho sản xuất.
B. Thiếu nước sạch.
C. Hạn hán thiếu nước vào mùa khô.
D. Nhiễm mặn, nhiễm phèn.
Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu gây nên vấn đề ô nhiễm nước biển ven bờ?
A. Hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản quá mức.
B. Hoạt động du lịch biển.
C. Sự tập trung với mật độ cao các đô thị ven biển.
D. Sự cố tràn dầu trên biển.
Câu 10: Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
A. Dọc theo đường xích đạo.
B. Từ vòng cực về cực.
C. Vùng ven biển và khu vực xích đạo.
D. Dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á – Âu.
Câu 11: Đặc điểm khí hậu của vùng hoang mạc là
A. Lạnh, khô.
B. Lạnh, ẩm.
C. Khô hạn.
D. Nóng, ẩm
Câu 12: Đặc điểm bề mặt các hoang mạc là
A. Sỏi đá hoặc những cồn cát.
B. Các đồng cỏ, bụi cây thấp.
C. Các đồng bằng phù sa màu mỡ.
D. Các cao nguyên badan lượn sóng.
Câu 13: Loài động vật nào sau đây thích nghi tốt với khí hậu hoang mạc?
A. Ngựa
B. Trâu.
C. Lạc đà.
D. Bò.
Câu 14: Dân cư vùng hoang mạc phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Dọc các con sông.
B. Gần các hồ nước ngọt.
C. Các ốc đảo.
D. Vùng ven biển.
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây giúp hạn chế sự thoát hơi nước ở một số loại cây vùng hoang mạc?
A. Thân mọng nước.
B. Lá biến thành gai.
C. Bộ rễ rất to và dài.
D. Tán rộng và nhiều lá.
Câu 16: Đâu không phải là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc ?
A. Vùi mình trong cát.
B. Trốn trong các hốc đá.
C. Ngủ đông.
D. Kiếm ăn vào ban đêm.
Câu 17: Châu lục nào trên thế giới hầu như không có hoang mạc?
A. Châu Phi.
B. Châu Á.
C. Châu Mĩ.
D. Châu Âu.
Câu 18: Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là
A. Ô-xtrây-li-a
B. Thar.
C. Gô-bi.
D. Xa-ha-ra.
Câu 19: Ở vùng núi, từ độ cao 3000 m ở đới ôn hòa, khoảng 5500 m ở đới nóng thường có hiện tượng gì?
A. Thực vật phát triển mạnh mẽ.
B. Khí hậu khô hạn.
C. Xuất hiện nhiều bão, lốc xoáy.
D. Xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.
Câu 20: Các dân tộc it người ở châu Á thường sống ở
A. Miền núi cao.
B. Miền núi thấp.
C. Vùng đồng bằng.
D. Sườn núi cao chắn gió.

$#thuanhuy$

$\text{Xin hay nhất!}$

câu 1: A. hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ

câu 2: A : Bắc Mĩ , Châu Âu, Đông Bắc Á

câu 3: B

câu 4: A

câu 5: A

câu 6: C ( vì tác động của tia cực tím sẽ tăng lên gấp bội)

câu 7: D

câu 8: B

câu 9: C

câu 10: D

câu 11: C

câu 12: A

câu 13: C

câu 14: A

câu 15: B

câu 16: C

câu 17: D

câu 18:D

câu 19: D

câu 20: B

Câu hỏi trong lớp Xem thêm